Tháng: Tháng bảy 2018

D/O là gì? Phí D/O như thế nào?

D/O là gì? Phí D/O như thế nào?

CHỨNG TỪ XNK, THỦ TỤC HẢI QUAN
Ở bài viết trước, chúng tôi đã hướng dẫn bạn chi tiết về manifest và việc khai manifest. Sau khi khai manifest, Hải quan sẽ kiểm tra và thấy thông tin hợp lí, Hãng tàu/forwarder sẽ làm D/O để người nhận mang D/O đến lấy hàng. Vậy D/O là gì? D/O có ý nghĩa như thế nào trong hoạt động xuất nhập khẩu hàng hóa. Phí D/O như thế nào? >>>>>> Xem thêm: Manifest là gì? Khai manifest như thế nào? 1.D/O là gì? D/O lệnh giao hàng (Delivery Order) là chứng từ nhận hàng mà doanh nghiệp nhập khẩu nhận được để trình cho cơ quan giám sát kho hàng trước khi có thể rút hàng ra khỏi container, kho, bãi,… Phí D/O (Delivery Order fee) hay còn gọi là phí lệnh giao hàng, phí này phát sinh khi hàng cập cảng đến và hãng tàu/forwarder làm D/O lệnh giao hàng để consignee mang D/O này ra cảng x
Manifest là gì? Khai manifest như thế nào?

Manifest là gì? Khai manifest như thế nào?

THỦ TỤC HẢI QUAN
Khai Manifest là nhiệm vụ bắt buộc của hãng tàu và người nhận hàng (công ty forwarder hoặc công ty xuất nhập khẩu) để từ đó Hải Quan sẽ kiểm soát được thông tin hàng hóa, đối chiếu thông tin, từ đó làm căn cứ giao nhận hàng hóa cho người nhận hàng. Vì vậy, việc khai báo Manifest cũng quan trọng không kém việc khai báo hải quan. Vậy Manifest là gì? khi nào phải khai báo Manifest? Nội dung khai báo manifest như thế nào? >>>>> Xem thêm: Thủ tục nhập khẩu mỹ phẩm vào Việt Nam 1.Manifest là gì? Vậy Manifest Khi hàng cập cảng, hãng tàu sẽ nhận được A/N (Arrival notice – Thông báo hàng đến) từ đại lý ở cảng xuất hàng và có trách nhiệm khai báo với hải quan về lô hàng vận chuyển với các thông tin như: số vận đơn, tên hàng, số lượng, shipper, consignee, ngày tàu chạy, ngày phát
Danh sách mặt hàng chịu thuế xuất khẩu

Danh sách mặt hàng chịu thuế xuất khẩu

TIN TỨC
Trong xuất nhập khẩu hàng hóa, thông thường người ta chỉ nghe đến thuế nhập khẩu, chỉ có một số ít hàng hóa không được khuyến khích xuất nhập khẩu sẽ phải chịu thuế. Vậy những mặt hàng nào phải chịu thuế xuất khẩu? Chúng ta cùng tìm hiểu qua bài viết dưới đây. >>>>> Xem thêm: Một số chính sách mới về xuất nhập khẩu có hiệu lực từ tháng 01/2018 1. Quy định về mặt hàng chịu thuế xuất khẩu Mặt hàng chịu thuế xuất khẩu. Biểu thuế xuất khẩu hiện hành được quy định tại Nghị định 125/2017/NĐ-CP ngày 16/11/2017 của Chính Phủ về việc Sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 122/2016/NĐ-CP ngày 01 tháng 9 năm 2016 của Chính phủ về Biểu thuế xuất khẩu, biểu thuế nhập khẩu ưu đãi, danh mục hàng hóa và mức thuế tuyệt đối, thuế hỗn hợp, thuế nhập khẩu ngoài hạn ngạch thuế quan. C
Một số chính sách mới về xuất nhập khẩu có hiệu lực từ tháng 01/2018

Một số chính sách mới về xuất nhập khẩu có hiệu lực từ tháng 01/2018

TIN TỨC
Từ tháng 01/2008, nhiều chính sách mới về xuất nhập khẩu bắt đầu có hiệu lực. Ưu đãi thuế nhập khẩu với DN sản xuất ô tô; ô tô trên 07 đến 09 chỗ được sản xuất, lắp ráp từ linh kiện rời hoàn toàn mới hoặc nhập khẩu chưa qua sử dụng phải dán nhãn năng lượng trước khi ra thị trường; Luật quản lý ngoại thương 2017… là những chính sách mới trong lĩnh vực xuất nhập khẩu có hiệu lực từ 01/01/2018. Cùng tìm hiểu rõ hơn về những chính sách mới này qua bài viết dưới đây. >>>>> Xem thêm: Xuất nhập khẩu Lê Ánh có tốt không Doanh nghiệp sản xuất ô tô được ưu đãi thuế Doanh nghiệp sản xuất ô tô được ưu đãi thuế là nội dung rất đáng chú ý trong chính sách mới về xuất nhập khẩu. Ngày 16/11/2017, Chính phủ ban hành Nghị định 125/2017/NĐ-CP sửa đổi Nghị định 122/2016/NĐ-CP về Biểu thuế
Shipping Instruction (SI) là gì? Hướng dẫn làm SI

Shipping Instruction (SI) là gì? Hướng dẫn làm SI

CHỨNG TỪ XNK
Bài viết dưới đây Kỹ Năng Xuất Nhập Khẩu sẽ giải thích cụ thể Shipping Instruction SI là gì, hướng dẫn chi tiết về những thông tin cần có trên SI và những vấn đề có liên quan đến SI. Trong giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu, bạn cần gửi những thông tin cần thiết để hãng vận chuyển họ có thông tin làm Vận đơn – bill of lading. Vì vậy, thông tin trên SI phải thật chính xác và rõ ràng. Người làm SI cũng cần hiểu rõ những thông tin này và cách làm SI hợp lệ. >>>>> Xem thêm:  Cách viết nội dung trên vận đơn đường biển 1. Shipping instruction - SI là gì? Shipping instruction - SI là gì? là các thông tin hướng dẫn vận chuyển/giao hàng của nhà xuất khẩu/Shipper đến Công ty vận tải/giao nhận. Đảm bảo người giao nhận vận chuyển hàng hóa theo đúng yêu cầu của người gửi hàng. Và
Thủ tục nhập khẩu mỹ phẩm vào Việt Nam

Thủ tục nhập khẩu mỹ phẩm vào Việt Nam

THỦ TỤC HẢI QUAN
Mỹ phẩm là hàng hóa xuất nhập khẩu khá đặc biệt, vì vậy thủ tục nhập khẩu mỹ phẩm ở Việt Nam hiện nay cũng có nhiều điểm khác so với các mặt hàng thông thường. Chắc các bạn cũng biết một số mặt hàng mỹ phẩm dùng hàng ngày như dầu gội, sữa tắm, sữa rửa mặt,…nếu bạn có ý định nhập khẩu những mặt hàng này thì hãy lưu ý những thủ tục dưới đây. >>>>> Xem thêm:  Quy trình và bộ chứng từ làm thủ tục hải quan 1.Thủ tục nhập khẩu mỹ phẩm Mỹ phẩm là hàng đặc thù, chịu sự quản lý của cơ quan chuyên ngành là Cục quản lý Dược – Bộ y tế. Vì vậy trước khi nhập khẩu bất kì mặt hàng nào là mỹ phẩm bạn cần đọc những quy định về nhập khẩu mỹ phẩm tại Thông tư số 06/2011/TT-BYT của Bộ Y tế Theo quy định tại Điều 35 Thông tư số 06/2011/TT-BYT của Bộ Y tế : Quy định về quản lý mỹ phẩm thì cá
UCP600-bộ các quy định về việc ban hành và sử dụng thư tín dụng (L/C)

UCP600-bộ các quy định về việc ban hành và sử dụng thư tín dụng (L/C)

THANH TOÁN QUỐC TẾ
Chắc chắn bạn sẽ tự hỏi UCP là gì? Tại sao các doanh nghiệp xuất nhập khẩu cần biết đến UCP 600? Trên thực tế, tất cả các bên đều phải tuân thủ tập quán này để làm thanh toán L/C và bộ chứng từ L/C cần phải được kiểm tra bằng ISBP. Ở bài viết này chúng ta sẽ tìm hiểu chi tiết về UCP và ISBP và mối liên hệ giữa hai yếu tố này trong thanh toán bằng L/C. >>>>> Xem thêm:  Biện pháp tránh sai sót khi làm bộ chứng từ thanh toán L/C 1.UCP là gì? Không nhiều người biết rõ UCP là gì và nội dung UCP như thế nào, bởi trong thanh toán người ta ít nhắc đến UCP. Nhưng thực sự UCP vô cùng quan trọng. hoc ke toan truong UCP là Quy tắc và Thực hành thống nhất Tín dụng chứng từ (tiếng Anh: The Uniform Customs and Practice for Documentary Credits) là một bộ các quy định về việc ban hành
Biện pháp tránh sai sót khi làm bộ chứng từ thanh toán L/C

Biện pháp tránh sai sót khi làm bộ chứng từ thanh toán L/C

THANH TOÁN QUỐC TẾ
Thanh toán L/C an toàn nhưng phức tạp khi làm chứng từ. Chứng từ là một trong những phần quan trọng nhưng dễ bị nhầm lẫn. Vì vậy, bạn cần đặc biệt lưu ý về việc chuẩn bị bộ chứng từ khi làm thanh toán L/C, lên kế hoạch cụ thể và kiểm tra chặt chẽ bộ chứng từ trong từng trường hợp, từng giai đoạn cụ thể. >>>>> Xem thêm:  Sử dụng hối phiếu trong thanh toán quốc tế 1.Ký kết hợp đồng ngoại thương Vì thỏa thuận thanh toán bằng L/C, nên để tránh rủi ro, trước khi kí hợp đồng ngoại thương nhà kinh doanh XNK cần nắm vững những nội dung cơ bản trong giao dịch bằng L/C, chủ yếu là những yếu tố sau: (1) Quan hê giữa hợp đồng và L/C: Cho dù L/C được hình thành từ hợp đồng thương mại, nhưng khi đã được thiết lập, L/C có giá trị hoàn toàn độc lập với hợp đồng. Vì vậy, điều khoản nào c
Học xuất nhập khẩu vinatrain có tốt không

Học xuất nhập khẩu vinatrain có tốt không

TƯ VẤN HỌC XUẤT NHẬP KHẨU
Vinatrain là một trong những cơ sở đào tạo xuất nhập khẩu được khá nhiều bạn trẻ biết đến, vậy học xuất nhập khẩu Vinatrain có tốt không? Bạn muốn làm nghề xuất nhập khẩu nhưng bạn chưa có kiến thức, kinh nghiệm trong nghề này. Giải pháp tốt nhất cho bạn là học xuất nhập khẩu tại các trung tâm đào tạo xuất nhập khẩu uy tín, chất lượng. Bạn đang phân vân giữa rất nhiều trung tâm: Lê Ánh, eximtrain, Kiến tập, vinatrain,… Trong bài viết này, chúng tôi sẽ có đôi chút đánh giá về trung tâm vinatrain – một trong những trung tâm cũng đang lôi cuốn khá đông học viên tham gia. >>>>>> Xem thêm: Xuất nhập khẩu Lê Ánh có tốt không 1.Học xuất nhập khẩu thực tế tại trung tâm đào tạo xuất nhập khẩu Để bạn có thể xin được việc trong ngành xuất nhập khẩu và trụ vững trong môi trường
Tính chất pháp lí và mục đích sử dụng Incoterms

Tính chất pháp lí và mục đích sử dụng Incoterms

INCOTERMS
Bất cứ ai làm trong ngành xuất nhập khẩu đều biết đến Incoterms, Incoterms là tập hợp các điều kiện thương mại quốc tế,  quy định địa điểm giao hàng, trách nhiệm, rủi ro trong quá trình vận chuyển, việc xếp dỡ hàng hóa,…. Trong những bài viết trước về Incoterms chúng tôi đã phân tích rất kĩ nội dung Incoterms, bạn có thể tham khảo thêm bài viết: Incoterms là gì? Trong bài viết này, chúng tôi gửi tới bạn nội dung về tính pháp lí của incoterms để bạn biết cách sử dụng hợp lí các điều kiện giao hàng này, đồng thời nêu rõ mục đích sử dụng và các đối tượng tham gia trong Incoterms. >>>>> Xem thêm: Nội dung 11 điều kiện thương mại quốc tế Incoterms 2010 1.Tính chất pháp lí của Incoterms Tính chất pháp lí của Incoterm được thể hiện qua việc Incoterms chính là văn bản do ICC ban
Cách viết nội dung trên vận đơn đường biển

Cách viết nội dung trên vận đơn đường biển

CHỨNG TỪ XNK
Vận đơn đường biển là chứng từ quan trọng trong hoạt động xuất nhập khẩu hàng hóa. Đường biển là phương thức vận chuyển được sử dụng trong hầu hết các doanh nghiệp xuất nhập khẩu hiện nay. Khi hàng hóa vận chuyên được giao cho hãng tàu, hãng tàu sẽ phát hành một loại chứng từ gọi là vận đơn. Đây là chứng từ đặc biệt quan trọng, chứng minh hàng hóa đã được đưa lên phương tiện vận chuyển và còn nhiều chức năng khác nữa. Tuy vậy, trên vận đơn có khá nhiều nội dung phức tạp. Vì vậy, ở bài viết này, Kỹ Năng Xuất Nhập Khẩu sẽ phân tích cụ thể tất cả những nội dung cần có trên vận đơn và cách viết nội dung vận đơn đường biển. 1. Vận đơn đường biển là gì? Vận đơn đường biển, (B/L - Bill Of Lading) Là chứng từ chuyên chở hàng hóa đường biển do người vận chuyển lập, ký và cấp cho người gửi hàng