Tháng: Tháng Mười Một 2018

CƠ CHẾ NHÀ XUẤT KHẨU TỰ CHỨNG NHẬN XUẤT XỨ HÀNG HÓA (REX) CỦA LIÊN MINH CHÂU ÂU (EU) áp dụng từ ngày 01/01/2019

CƠ CHẾ NHÀ XUẤT KHẨU TỰ CHỨNG NHẬN XUẤT XỨ HÀNG HÓA (REX) CỦA LIÊN MINH CHÂU ÂU (EU) áp dụng từ ngày 01/01/2019

CHỨNG TỪ XNK
Căn cứ quy định số 2015/2447 ngày 24 tháng 11 năm 2015 của Ủy ban châu Âu (EC) quy định chi tiết một số điều của quy định số 925/2013 ngày 09 tháng 10 năm 2013 của Nghị viện châu Âu và hội đồng Liên minh châu Âu quy định thực hiện Bộ luật Liên minh Hải quan, Liên minh châu Âu (EU) áp dụng cơ chế nhà xuất khẩu tự chứng nhận xuất xứ hàng hóa (REX) đối với các nước được hưởng lợi trong khuôn khổ chương trình ưu đãi thuế quan phổ cập (GSP). Cơ chế REX sẽ thay thế hệ thống cấp giấy chứng nhận xuất xứ hàng hóa mẫu A hiện nay. >>>> Xem thêm: Quy định mới về thủ tục cấp C/O mẫu B cho thị trường ASEAN qua cổng thông tin một cửa quốc gia Cơ chế nhà xuất khẩu tự chứng nhận xuất xứ hàng hóa REX của Liên minh châu Âu (EU) Kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2019, Việt nam chính thức tham gia RE
Các loại phụ phí trong logistics vận tải đường biển

Các loại phụ phí trong logistics vận tải đường biển

THANH TOÁN QUỐC TẾ
Trong xuất nhập khẩu hàng hoá, vận chuyển hàng hoá phổ biến nhất là vận tải đường biển và loại hình vận tải này có khá nhiều loại phụ phí. Vậy cụ thể doanh nghiệp sẽ phải chịu những loại phụ phí gì trong logistics khi vận tải đường biển. >>>>> Xem thêm: LC chuyển nhượng là gì? Cùng Kỹ năng xuất nhập khẩu tìm hiểu về các loại phụ phí này nhé! Danh sách các loại phụ phí vận tải phổ biến mà bạn nên biết bao gồm: 1.Phụ phí THC - Terminal Handling Charge (THC) - Phí xếp dỡ tại cảng Phụ phí THC áp dụng với cả hàng nhập và xuất. Đây là khoản phụ phí thu trên mỗi container để bù đắp chi phí cho các hoạt động làm hàng tại cảng, như: xếp dỡ, tập kết container từ CY ra cầu tàu... 2.Phụ phí CIC -Container Imbalance Charge- Phí mất cân bằng container Áp dụng với hàng nhập xuấ
Chế độ ưu đãi thuế quan phổ cập GSP

Chế độ ưu đãi thuế quan phổ cập GSP

THỦ TỤC HẢI QUAN
Hệ thống ưu đãi phổ cập là là hệ thống được hình thành nhằm mục đích giảm hoặc miễn thuế nhập khẩu hàng hóa để tạo điều kiện thuận lợi cho thương mại quốc tế phát triển. Chế độ ưu đãi thuế quan khá phổ biến và được nhiều nước trên thế giới vận hành với quốc gia đối tác. Bài viết này, Kỹ năng xuất nhập khẩu muốn chia sẻ cho bạn các kiến thức về hệ thống chế đọ ưu đãi phổ cập gsp bạn có thể tham khảo để hiểu thêm các kiến thức về xuất nhập khẩu. >>>>>>> Xem thêm: Quy định về xử lý hàng hóa do người vận chuyển lưu giữ tại cảng biển Việt Nam 1.Khái niệm chung Hệ thống ưu đãi phổ cập là kết quả đạt được sau cuộc thương thảo giữa Hội nghị Thương mại và Phát triển của Liên hợp quốc (UNCTAD). Các ưu đãi về thuế quan trong chế độ này được áp dụng cho hàng hoá xuất khẩu t
Khu chế xuất là gì? Doanh nghiệp chế xuất là gì?

Khu chế xuất là gì? Doanh nghiệp chế xuất là gì?

THỦ TỤC HẢI QUAN
Liên quan đến hàng hoá xuất nhập khẩu, khu chế xuất hay doanh nghiệp chế xuất đóng vai trò như một đầu nguồn đối với các hàng hóa xuất nhập khẩu. Vậy khu chế xuất là gì? Doanh nghiệp chế xuất là gì? Quy định về doanh nghiệp chế xuất như thế nào ? >>>>>>> Xem thêm : Quy định mới về thủ tục cấp C/O mẫu B cho thị trường ASEAN qua cổng thông tin một cửa quốc gia Để tìm hiểu kỹ hơn về thông tin này, Kỹ năng xuất nhập khẩu sẽ giúp bạn tìm hiểu thông tin này thông qua bào viết dưới đây. 1. Khu chế xuất là gì? Đúng như tên gọi thì khu chế xuất được hiểu đơn giản là có một khu vực dùng để chế tạo và sản xuất sản phẩm hàng hoá, xuất ra nước ngoài. Được định nghĩa, khu chế xuất là khu công nghiệp chỉ dành riêng cho các doanh nghiệp chuyên sản xuất hoặc thực hiện các dịch
Quy định mới về thủ tục cấp C/O mẫu B cho thị trường ASEAN qua cổng thông tin một cửa quốc gia

Quy định mới về thủ tục cấp C/O mẫu B cho thị trường ASEAN qua cổng thông tin một cửa quốc gia

TIN TỨC
Hiện nay việc cấp C/O mẫu B cho thị trường ASEAN thông qua cổng thông tin một cửa được áp dụng cho các doanh nghiệp xuất khẩu hàng hóa sang thị trường ASEAN đề nghị cấp Giấy chứng nhận xuất xứ (C/O) mẫu B. Đây là thông tin nóng hổi mới được công bố và từ ngày 01 tháng 11 năm 2018, doanh nghiệp sẽ không thể khai báo C/O mẫu B cho thị trường ASEAN trên trang điện tử: http://comis.covcci.com.vn và sẽ chuyển sang khai báo qua Cổng thông tin một cửa quốc gia (CTTMCQG). >>>>> Xem thêm: Kỳ Thi Chứng Chỉ Nghiệp Vụ Khai Hải Quan Giấy chứng nhận xuất xứ hàng hóa C/O form B Các bước xin C/O form B điện tử Các doanh nghiệp xuất khẩu hàng hóa sang thị trường ASEAN thực hiện thủ tục cấp Giấy chứng nhận xuất xứ (C/O) mẫu B qua CTTMCQG theo các bước như sau: - Bước 1: Tạo tài kho
LC chuyển nhượng là gì?

LC chuyển nhượng là gì?

THANH TOÁN QUỐC TẾ
Hiện nay hoạt động xuất nhập khẩu phát triển mạnh mẽ khiến các hình thức mua bán hàng hóa quốc tế cũng trở nên đa dạng hơn, từ đó quyết định đến việc thanh toán với những hình thức thanh toán phức tạp, trong đó thanh toán L/C được sử dụng rất nhiều. Ở bài viết dưới đây, chúng tôi sẽ giúp bạn hiểu rõ 1 loại L/C được sử dụng khá phổ biến là L/C chuyển nhượng (Transferable LC). >>>>>> Xem thêm: UCP600 - bộ các quy định về việc ban hành và sử dụng thư tín dụng (L/C) I. L/C chuyển nhượng là gì? L/C chuyển nhượng là loại thư tín dụng không hủy ngang, trong đó ngân hàng phát hành cho phép người thụ hưởng nhượng một phần hoặc toàn bộ giá trị thư tín dụng cho một hoặc nhiều người thụ hưởng thứ hai L/C phát hành cho người thụ hưởng thứ nhất gọi là L/C gốc (primary L/C) L/C
Xuất nhập khẩu ủy thác là gì?

Xuất nhập khẩu ủy thác là gì?

CHỨNG TỪ XNK
Hiện nay có rất nhiều doanh nghiệp có hoạt động mua bán hàng hóa quốc tế nhưng do không một số điều kiện không cho phép nên họ không thể nhập khẩu hoặc xuất khẩu trực tiếp mặt hàng đó, do đó họ sử dụng xuất nhập khẩu ủy thác. Vậy xuất nhập khẩu ủy thác là gì, quy trình và thủ tục xuất khẩu ủy thác, nhập khẩu ủy thác như thế nào. Các bạn có thể tìm hiểu chi tiết qua bài viết dưới đây. >>>>> Xem thêm: Tìm hiểu tên gọi fumigation và phytosanitay là gì? 1.Tại sao phải làm xuất nhập khẩu ủy thác Có nhiều bạn thắc mắc tại sao doanh nghiệp phải làm xuất nhập khẩu ủy thác, sao không làm trực tiếp cho đỡ tốn kém và thủ tục rườm rà. Nếu đơn giản như vậy thì có lẽ loại hình xuất nhập khẩu ủy thác đã không xuất hiện. Trên thực tế dịch vụ xuất nhập khẩu ủy thức mang lại nhiều sự tiệ
Quy định về xử lý hàng hóa do người vận chuyển lưu giữ tại cảng biển Việt Nam

Quy định về xử lý hàng hóa do người vận chuyển lưu giữ tại cảng biển Việt Nam

THỦ TỤC HẢI QUAN
Với những hàng hóa được lưu giữ do người vận chuyển hoặc người được vận chuyển ủy quyền sẽ có quy định cụ thể như thế nào? Cụ thể về việc xử lý hàng hóa do người vận chuyển lưu giữ tại cảng biển Việt Nam được quy định chi tiết trong Nghị định 169/2016/NĐ-CP. Nghị định này quy định việc xử lý hàng hóa do người vận chuyển lưu giữ tại cảng biển Việt Nam. >>>>> Xem thêm: Xác định mã loại hình xuất nhập khẩu 1.Đối tượng áp dụng nghị định 169/2016/NĐ-CP Cụ thể đối tượng áp dụng nghị định 169/2016/NĐ-CP như sau: 1.Nghị định này áp dụng đối với cơ quan, tổ chức, cá nhân trong nước và tổ chức, cá nhân nước ngoài liên quan đến việc xử lý hàng hóa do người vận chuyển lưu giữ tại cảng biển Việt Nam. 2.Nghị định này không áp dụng đối với việc xử lý hàng hóa tồn đọng tại cảng biển.
Điều kiện DAP là gì? Nghĩa vụ của người mua và người bán theo quy tắc DAP?

Điều kiện DAP là gì? Nghĩa vụ của người mua và người bán theo quy tắc DAP?

INCOTERMS
Trong incoterms 2010, điều kiện DAP là một trong những điều kiện giao hàng được sử dụng cho mọi phương thức vận tải và có thể sử dụng khi có nhiều phương thức vận tải tham gia. Bài viết này, trang Kỹ năng xuất nhập khẩu muốn chia sẻ cho bạn các thông tin Điều kiện DAP là gì? Nghĩa vụ của người mua và người bán theo quy tắc DAP như thế nào? >>>>>>> Xem thêm : Điều kiện DAT trong incoterms 2010 1.Điều kiện DAP là gì? Điều kiện DAP hay còn gọi là điều kiện « Giao tại nơi đến » là người bán giao hàng, khi hàng hoá được đặt dưới sự định đoạt của người mua trên phương tiện vận tải sẵn sàng dỡ hàng tại nơi đến chỉ định. Người bán chịu mọi rủi ro liên quan đến việc đưa hàng tới nơi đến chỉ định đó. khóa học logistics online Các bên nên quy định chính xác địa điểm nơi đến
Tìm hiểu tên gọi fumigation và phytosanitay là gì?

Tìm hiểu tên gọi fumigation và phytosanitay là gì?

CHỨNG TỪ XNK
Có lẽ bạn thường nghe tới tên gọi fumigation và phytosanitay nhưng bạn vẫn thường nhầm lẫn, hoặc bạn chưa rõ về 2 khái niệm này. Ở bài viết dưới đây, chúng tôi sẽ phân tích cụ thể về việc làm hun trùng (fumigation) và xin cấp giấy kiểm dịch thực vật (phytosanitay). Lí do một lô hàng phải tiến hành hun trùng và kiểm dịch thực vật. >>>>> Xem thêm: Phụ phí THC là gì? Trong hoạt động xuất nhập khẩu thương mại quốc tế, việc xử lý hun trùng (fumigation) và xin cấp giấy kiểm dịch thực vật (phytosanitay) là rất quan trọng. Đặc biệt, đối với các mặt hàng xuất khẩu đi tuyến Châu Âu, việc hun trùng và kiểm dịch thực vật là bắt buộc. Nếu thiếu bộ chứng từ này, hàng hóa có thể bị trả về Việt Nam. Điều này xảy ra sẽ có thể gây phát sinh thêm các chi phí khi làm hàng. Vậy hun trùng (fu