Tháng: Tháng Hai 2019

Xuất nhập khẩu trực tiếp từ công ty xuyên quốc gia

Xuất nhập khẩu trực tiếp từ công ty xuyên quốc gia

TIN TỨC
Đặt nhiều công ty ở nước ngoài (công ty xuyên quốc gia) Đây là một hình thức bắt đầu phổ biến từ sau Thế chiến II, khi mà tích tụ, tập trung tư bản phát triển mạnh nhất; các doanh nghiệp đã gắn liền lợi ích của mình với thị trường thế giới. Cùng với mục tiêu mở rộng thị trường nước ngoài, khai thác tối đa lợi thế so sánh trên các khu vực thị trường khác nhau để tối đa hóa tỷ suất lợi nhuận của doanh nghiệp. Do vậy cùng với việc mở rộng thị trường, các doanh nghiệp còn đa dạng hóa sản phẩm, đa dạng hóa ngành nghề kể cả những ngành nghề kể cả những ngành nghề có liên quan và không liên quan miễn là có lợi nhuận và như vậy doanh nghiệp thực hiện chiến lược mở rộng thị trường bằng cách đặt nhiều công ty con ở nhiều khu vực và các nước khác nhau, sau đó sẽ trở thành công ty xuyên quốc gia (TNC
Các cơ quan kiểm tra phẩm chất hàng xuất khẩu

Các cơ quan kiểm tra phẩm chất hàng xuất khẩu

CHỨNG TỪ XNK
Kiểm tra phẩm chất hàng xuất khẩu do nhiều cơ quan thực hiện tùy thuộc vào từng mặt hàng khác nhau. Dưới đây là một số cơ quan kiểm tra phẩm chất về hàng xuất khẩu, bạn có thể tham khảo để thực hiện các công việc xuất nhập khẩu một cách phù hợp. >>>>>>>> Bài viết tham khảo: Kiểm tra Nhà nước về chất lượng hàng hóa nhập khẩu a.Kiểm tra phẩm chất do bộ phận kiểm tra chất lượng của nhà máy, xí nghiệp sản xuất hàng thực hiện. Việc kiểm tra phẩm chất xuất hiện tại các nhà máy xí nghiệp, khi Luật Chất lượng sản phẩm, hàng hóa có hiệu lực từ 01/07/2008, yêu cầu mỗi sản phẩm khi xuất xưởng phải có một giấy chứng nhận phẩm chất. Tuy nhiên trong ngoại thương giấy này ít được người mua tin dùng. b.Kiểm tra do cơ quan chuyên môn của Bộ Khoa học và Công nghệ thực hiện T
Kiểm tra Nhà nước về chất lượng hàng hóa nhập khẩu

Kiểm tra Nhà nước về chất lượng hàng hóa nhập khẩu

CHỨNG TỪ XNK
Theo quy định của Việt Nam, hàng nhập khẩu khi về qua cửa khẩu phải được kiểm tra kỹ càng. Ngày 7/3/2006, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 50/2006/QĐ-TTG quy định cụ thể danh mục hàng hóa phải kiểm tra chất lượng và 08 Bộ có liên quan chịu trách nhiệm kiểm tra chất lượng hàng nhập khẩu đói với hàng thuộc phạm vi quản lý của mình, bao gồm: Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn; Bộ Y tế; Bộ Khoa học và Công nghệ; Bộ lao động, thương binh và xã hội; Bộ Xây dựng; Bộ Giao thông vận tải; Bộ Công Nghiệp; Bộ Thủy sản. >>>>>>>> Bài viết tham khảo: Điều kiện cơ bản để một doanh nghiệp hoạt động xuất nhập tại thị trường Việt Nam Quyết định này cũng quy định cụ thể tên cơ quan quản lý nhà nước trực thuộc các Bộ chịu trách nhiệm tổ chức kiểm tra chất lượng hàng nhập
Xu thế chủ đạo ngành vận tải Logistics tại Việt Nam

Xu thế chủ đạo ngành vận tải Logistics tại Việt Nam

TIN TỨC
Logistics không phải là ngành mới mẻ ở Việt Nam, thậm chí nó được hình thành và phát triển từ khá lâu. Nhưng trong vài năm trở lại đây, logistics mới trở thành một trong những ngành nghề gây được sự chú ý nhiều nhất. Các doanh nghiệp logistics phát triển bùng nổ và đa dạng hơn về dịch vụ. Vậy trong những năm tới, xu thế của ngành logistics ở Việt Nam như thế nào? Với những ai quan tâm đến ngành logistics chắc chắn nên cập nhật những xu thế này. >>>>> Xem thêm: Điều kiện cơ bản để một doanh nghiệp hoạt động xuất nhập tại thị trường Việt Nam 1.Xu thế chủ đạo ngành logistics tại Việt Nam Ngành logistics ở Việt Nam ngày càng phát triển, các doanh nghiệp logistics xuất hiện ngày càng nhiều. Việc đón đầu được xu hướng chủ đạo ngành logistics tại Việt Nam sẽ giúp các doanh ng
Điều kiện DDP –  Giao hàng đã thông quan nhập khẩu

Điều kiện DDP –  Giao hàng đã thông quan nhập khẩu

INCOTERMS
Trong nhóm điều kiện D, điều kiện DDP là một điều kiện được quan tâm nhiều nhất. Bài viết này Kỹ năng xuất nhập khẩu sẽ giới thiệu cho bạn Điều kiện DDP là gì? Và Trách nhiệm của người bán và người mua trong nhóm điều kiện này. hợp đồng thuê nhà ngắn gọn nhất 1. Điều kiện DDP là gì? “Giao hàng đã thông quan nhập khẩu” có nghĩa là người hoàn thành nghĩa vụ giao hàng khi hàng hóa được đặt dưới sự chở tới sẵn sàng dỡ hàng tại nơi đến quy đinh. Người bán chịu mọi rủi ro và chi phí để đưa hàng tới nơi đến đó và có nghĩa vụ thông quan không chỉ xuất khẩu mà còn cả nhập khẩu cho hàng hóa, phải trả bất cứ thứ thuế nào cho cả xuất khẩu lẫn nhập khẩu và thực hiện mọi thủ tục hải quan. Trong số 11 quy tắc của Incoterms 2010, DDP thể hiện nghĩa vụ tối đa của người bán. >>>>>>&
Các bước giao dịch trong thương mại quốc tế

Các bước giao dịch trong thương mại quốc tế

THANH TOÁN QUỐC TẾ
Trong giao dịch thương mại quốc tế, để có thể tìm kiếm được khách hàng phù hợp và có giao dịch "thuận mua vừa bán" thì cả nhà xuất khẩu và nhà nhập khẩu sẽ thực hiện những bước dưới đây. >>>>>>> Xem thêm: Lập và ký phát hối phiếu với điều kiện thanh toán như thế nào 1.Hỏi hàng (Inquiry) Hỏi hàng chính là bước quan trọng, ban đầu để 2 bên biết nhu cầu mua bán của nhau. Xét về khía cạnh thương mại thì đây chính là lời mời bước vào giao dịch, còn xét về khía cạnh pháp lý thì đây là lời thỉnh cầu bước vào giao dịch. Nội dung của hỏi hàng không giới hạn, cụ thể tuỳ thuộc vào người hỏi hàng. Về nguyên tắc thì cần thông tin gì thì hỏi về nội dung đó. Tuy nhiên, nhiều khi người mua sử dụng bước này để nghiên cứu, thăm dò thị trường. Hỏi hàng thường không ràng buộc trách