Tác giả: Kỹ năng xuất nhập khẩu

Kim Ngạch Là Gì? Cách Tính Kim Ngạch Xuất Nhập Khẩu

Kim Ngạch Là Gì? Cách Tính Kim Ngạch Xuất Nhập Khẩu

TIN TỨC
Nếu bạn thường xuyên theo dõi các bản tin thời sự, kinh tế, thì thường được nhắc tới cụm từ “kim ngạch”, đi kèm là kim ngạch xuất khẩu và kim ngạch nhập khẩu. Để hiểu rõ hơn về thuật ngữ này, bạn có thể theo dõi nội dung chi tiết bài viết của Kỹ năng xuất nhập khẩu dưới đây: 1. Kim ngạch là gì? Những khái niệm liên quan #Kim ngạch là gì? Kim ngạch là thuật ngữ dùng để đề cập tình hình xuất nhập khẩu một quốc gia, được chia thành kim ngạch xuất khẩu và kim ngạch nhập khẩu. Người ta sử dụng thuật ngữ “kim ngạch” nhằm định lượng về hàng hóa xuất nhập khẩu trong một thời kỳ nhất định của một quốc gia. Đây là tiêu chí quan trọng đánh giá sự phát triển về mặt kinh tế, tài chính quốc gia, xem xét tình hình phát triển hiện tại và dự đoán trong tương lai. »» Tham khảo: Học Xuất Nhập Khẩ
Fulfillment Là Gì? Thông Tin Về Dịch Vụ Fulfillment

Fulfillment Là Gì? Thông Tin Về Dịch Vụ Fulfillment

THỦ TỤC HẢI QUAN
Nếu bạn từng làm việc trong lĩnh vực thương mại điện tử, chắc sẽ khá quen với thuật ngữ Fulfillment. Đây là hình thức mang lại nhiều tiện ích cho người bán và các công ty sử dụng dịch vụ Fulfillment trong quản lý hàng tồn kho và hoàn tất đơn hàng. >>>>> Bài viết xem nhiều: Học xuất nhập khẩu online ở đâu tốt 1. Fulfillment là gì? Fulfillment có nghĩa là Thực hiện đơn hàng là quá trình quản lý và hoàn thành đơn hàng của khách hàng. Điều này bao gồm nhận đơn đặt hàng, xử lý thanh toán, chọn và đóng gói các mặt hàng, vận chuyển đơn đặt hàng và cung cấp dịch vụ khách hàng. Đây là một phần quan trọng của quy trình thương mại điện tử và bao gồm nhiều giai đoạn, mỗi giai đoạn phải được thực hiện chính xác và hiệu quả để đảm bảo sự hài lòng của khách hàng. Trong khi, công
Consignee Là Gì? Những Kiến Thức Cần Biết Về Consignee

Consignee Là Gì? Những Kiến Thức Cần Biết Về Consignee

THỦ TỤC HẢI QUAN
Consignee là người nhận hàng, thường được viết tắt là Cnee, được hiểu là người mua hàng trong hoạt động xuất nhập khẩu theo vận đơn đích danh. >>>>> Bài viết xem nhiều: Học xuất nhập khẩu online ở đâu tốt 1. Consignee là gì? Những khái niệm liên quan #Consignee trong xuất nhập khẩu là gì? Consignee là người nhận hàng hóa được vận chuyển hoặc vận chuyển bởi người gửi hàng. Người nhận hàng có thể là người nắm giữ hoặc chủ sở hữu cuối cùng của hàng hóa được vận chuyển hoặc họ có thể là đại lý cho họ. Người nhận hàng cũng có thể thường xuyên sử dụng các điều khoản mua có lợi, nghĩa là họ có thể gửi lại hàng hóa cho người gửi hàng nếu họ muốn. Vì vậy, nếu người nhận hàng là đại lý sẽ chuyển nhượng hoặc bán hàng hóa cho bên khác, điều này có thể giúp quản lý dòng tiền c
CBM Trong Xuất Nhập Khẩu Là Gì? CBM Tính Như Thế Nào?

CBM Trong Xuất Nhập Khẩu Là Gì? CBM Tính Như Thế Nào?

CHỨNG TỪ XNK
CBM là đơn vị đo lường được sử dụng rộng rãi trong vận chuyển hàng hóa nhằm xác định số tiền bạn phải trả cho cước vận chuyển. Áp dụng nhiều trong phương thức vận chuyển đường bộ, hàng không, đường biển. Để tìm hiểu về CBM là gì? CBM là đơn vị gì? Cách tính CBM ra sao, bạn có thể theo dõi bài viết dưới đây nhé >>>> Bài viết xem nhiều: khóa học xuất nhập khẩu online ở đâu tốt 1. CBM là đơn vị gì? CBM là viết tắt của từ tiếng anh “Cubic Meter”, hay còn gọi là mét khối (m3). Đây là đơn vị đo khối lượng, kích thước của hàng hóa được vận chuyển dùng để tính chi phí vận chuyển. Đơn vị CBM (m3) có thể chuyển đổi sang trọng lượng (kg) khi đơn vị vận chuyển dùng để tính khối lượng hàng hóa nặng hay nhẹ khác nhau. 2. Vai trò của CBM trong xuất nhập khẩu là gì? Khi vận tải qu
DDP Là Gì? Điều Kiện DDP Trong Incoterms 2020

DDP Là Gì? Điều Kiện DDP Trong Incoterms 2020

INCOTERMS
Điều kiện DDP (Delivered Duty Paid) có nghĩa là Giao đã trả thuế, là một điều kiện giao hàng thuộc nhóm D Incoterms 2020. Điều kiện DDP thể hiện người bán sẽ thực hiện giao hàng cho người mua khi hàng hóa được đặt dưới sự định đoạt của người mua, bao gồm thông quan NK, thuê phương tiện vận tải. >>>> Bài viết xem nhiều: khóa học xuất nhập khẩu online ở đâu tốt Nội dung chi tiết về điều kiện DDP trong Incoterms 2020 được thể hiện như sau: I. Nội dung của điều kiện DDP trong Incoterms 2020 Nội dung của điều kiện DDP trong Incoterms 2020 bao gồm: 1. Giao hàng và rủi ro: "Giao hàng đã thông quan nhập khẩu" có nghĩa là người bán giao hàng cho người mua khi hàng hóa được đặt dưới sự định đoạt của người mua, đã thông quan nhập khẩu, trên phương tiện vận tải đến và sẵn sàng
FAS Là Gì? Điều Kiện FAS Trong Incoterms 2020

FAS Là Gì? Điều Kiện FAS Trong Incoterms 2020

INCOTERMS
Điều kiện FAS (Free Alongside Ship) có nghĩa là Giao hàng dọc mạn tàu, là một điều kiện giao hàng thuộc nhóm F Incoterms 2020. Điều kiện này thể hiện người bán sẽ thực hiện giao hàng cho người mua khi hàng hóa được đặt dọc mạn con tàu do người mua chỉ định, tại cảng giao hàng chỉ định hoặc khi người bán có sẵn hàng đã giao như thế. >>>> Bài viết xem nhiều: khóa học xuất nhập khẩu online ở đâu tốt Nội dung chi tiết về điều kiện FAS trong Incoterms 2020 được thể hiện như sau: I. Nội dung của điều kiện FAS trong Incoterms 2020 Nội dung của điều kiện FAS trong Incoterms 2020 bao gồm: 1. Giao hàng và rủi ro: "Giao hàng dọc mạn tàu" có nghĩa là người bán giao hàng cho người mua khi hàng hóa được đặt dọc mạn con tàu (ví dụ đặt trên cầu cảng hoặc trên xà lan) do người mua
Điều Kiện DPU Trong Incoterms 2020

Điều Kiện DPU Trong Incoterms 2020

INCOTERMS
Điều kiện DPU (Delivered at Place Unloaded) có nghĩa là Giao hàng đã dỡ tại nơi đến, là một điều kiện giao hàng thuộc nhóm D Incoterms 2020. Điều kiện này thể hiện người bán sẽ thực hiện giao hàng khi hàng đặt dưới sự định đoạt bởi người mua, đã dỡ xuống khỏi phương tiện vận tải ở nơi đến quy định. >>>> Bài viết xem nhiều: khóa học xuất nhập khẩu online ở đâu tốt Nội dung chi tiết về điều kiện DPU trong Incoterms 2020 được thể hiện như sau: I. Nội dung của điều kiện DPU trong Incoterms 2020 Nội dung của điều kiện DPU trong Incoterms 2020 bao gồm: 1. Giao hàng và rủi ro: Giao hàng đã dỡ tại nơi đến có nghĩa là người bán giao hàng khi hàng hóa được đặt dưới sự định đoạt của người mua, đã dỡ xuống khỏi phương tiện vận tải tại nơi đến quy định. Người bán chịu mọi rủi
Hàng Gia Công Là Gì? Quy Trình Xuất Khẩu Hàng Gia Công

Hàng Gia Công Là Gì? Quy Trình Xuất Khẩu Hàng Gia Công

THỦ TỤC HẢI QUAN
Có một loại hàng đặc biệt, được xuất khẩu và hưởng các chính sách ưu đãi về thuế, gọi tên là hàng gia công. >>>>> Bài viết xem nhiều: Học xuất nhập khẩu online ở đâu tốt Vậy hàng gia công là gì? Một số lưu ý về hàng gia công, hãy cùng Kỹ năng xuất nhập khẩu tham khảo bài viết sau đây để bạn nắm được những kiến thức tổng quát về hàng gia công. 1. Hàng gia công là gì? Hàng Gia công được thực hiện từ một quá trình gia công mà doanh nghiệp hay đơn vị nào đó được thuê công sức lao động để tạo ra sản phẩm hoàn chỉnh. Gia công có thể hiểu là việc bỏ công sức để tạo ra một sản phẩm mới hoặc từ nguyên phụ liệu hay bán thành phẩm thông qua một số công đoạn trong quá trình sản xuất để tạo ra một sản phẩm khác nào đó. Trong thương mại quốc tế, Gia công hay sản xuất xuất khẩu
Điều Kiện DAP Trong Incoterms 2020

Điều Kiện DAP Trong Incoterms 2020

INCOTERMS
Điều kiện DAP (Delivered At Place) có nghĩa là Giao hàng tại nơi đến là một điều kiện giao hàng thuộc nhóm D Incoterms 2020. Nội dung chi tiết về điều kiện DAP trong Incoterms 2020 được thể hiện như sau: >>>> Bài viết xem nhiều: khóa học xuất nhập khẩu online ở đâu tốt I. Nội dung của điều kiện DAP trong Incoterms 2020 Nội dung của điều kiện DAP trong Incoterms 2020 bao gồm: 1. Giao hàng và rủi ro: "Giao hàng tại nơi đến" có nghĩa là người bán giao hàng và chuyển giao rủi ro cho người mua khi hàng hóa được đặt dưới quyền định đoạt của người mua trên phương tiện vận tải đến và sẵn sàng để dỡ tại nơi hàng đến hoặc tại điểm thỏa thuận tại nơi đích hàng đến, nếu có. Người bán chịu mọi rủi ro liên quan để đưa hàng hóa đến hoặc tới điểm thỏa thuận tại nơi đích hàng đến
Điều Kiện CIP Trong Incoterms 2020

Điều Kiện CIP Trong Incoterms 2020

INCOTERMS
Điều kiện CIP (Carriage and Insurance Paid to) có nghĩa là cước phí và bảo hiểu trả tới là một điều kiện giao hàng thuộc nhóm C Incoterms 2020. Nội dung chi tiết về điều kiện CIP trong Incoterms 2020 được thể hiện như sau: >>>> Bài viết xem nhiều: khóa học xuất nhập khẩu online ở đâu tốt I. Nội dung của điều kiện CIP trong Incoterms 2020 Nội dung của điều kiện CIP trong Incoterms 2020 bao gồm: 1. Giao hàng và rủi ro: "Cước phí và bảo hiểm trả tới" có nghĩa là người bán giao hàng và chuyển giao rủi ro cho người mua bằng cách giao hàng cho người chuyên chở do người bán ký kết hợp đồng hoặc có sẵn hàng đã giao như thế. Người bán giao hàng cho người mua bằng cách giao hàng cho người chuyên chở theo cách thức và tại nơi phù hợp với phương thức vận tải sử dụng. Khi