Các vấn đề lưu ý về hoạt động vận tải đường biển

Hoạt động vận tải hàng hóa bằng đường biển là hoạt động vận tải sử dụng phương tiện và cơ sở hạ tầng đường biển để phục vụ cho mục đích vận chuyển, thông qua việc sử dụng tầu biển, các thiết bị xếp dỡ, cảng biển, cảng trung chuyển … để di chuyển qua những khu đất, khu nước gắn liền với các tuyến đường biển nối liền các quốc gia, các vùng lãnh thổ, hoặc các khu vực trong phạm vi một quốc gia.

Vận tải đường biển thường được lựa chọn để sử dụng cho những khu vực có vùng biển liền kề và có cảng cho tàu cập bến.

Hiện nay, với những ưu điểm mà vận tải đường biển mang lại, giúp hoạt động xuất nhập khẩu trở lên phát triển hơn, hoạt động vận tải đường biển cũng trở thành ngành vận tải biển hiện đại trong hệ thống vận tải quốc tế, là nhân tố quan trọng trong hoạt động xuất nhập khẩu.

Bài viết xem thêm:  Quy trình làm hàng Air xuất khẩu

1.Ưu điểm của phương thức vận tải đường biển

Chúng ta có thể thấy được ưu điểm của phương thức vận tải đường biển như sau:

  • Có thể vận chuyển được nhiều loại hàng hóa khác nhau với khối hàng có kích thước và khối lượng lớn.
  • Vận tải đường biển không bị hạn chế về số lượng phương tiện và công cụ hỗ trợ vận chuyển như các phương thức vận chuyển khác
  • Cước phí vận chuyển thấp hơn các loại hình khác, phù hợp với vận chuyển hàng với số lượng lớn.  kế toán trong doanh nghiệp xây lắp
  • Các tuyến đường vận tải trên biển là những tuyến đường giao thông tự nhiên nên ít gặp các trở ngại khi di chuyển so với vận chuyển đường bộ.
  • Có tính an toàn cao bởi ít va chạm giữa các tàu hàng.

thủ tục giao nhận hàng hóa đường biển

2.Quy trình vận chuyển hàng hóa bằng đường biển

Bước 1: Các đơn vị vận chuyển ở nước ngoài vận chuyển hàng từ kho của người xuất khẩu đến cảng để gửi hàng. học chứng chỉ xuất nhập khẩu

Bước 2: Các đơn vị vận chuyển tiến hành thực hiện các thủ tục khai báo hải quan điện tử, thực hiện các dịch vụ thông quan. Chuẩn bị chứng từ chứng nhận xuất xứ, xin giấy phép lưu hành tự do của nước xuất khẩu.

Bước 3: Các đơn vị vận chuyển tiến hành đặt lịch tàu đối với hàng vận chuyển đường biển. Lịch tàu sẽ được các đơn vị vận chuyển thông báo và xác nhận với khách hàng để khách hàng cân đối về chi phí và thời gian

Bước 4: Các đơn vị vận chuyển xuất vận đơn (B/L) để làm giấy chứng nhận sở hữu hàng, thông thường gổm 3 bản gốc và 3 bản coppy để làm chứng từ sở hữu hàng hóa.

Bước 5: Khi hàng đến cảng nhập khẩu (Port of delivery), các đơn vị vận chuyển thực hiện làm thủ tục hải quan, thông quan, kiểm hóa hàng hóa nếu có giúp khách hàng. Tại đây đơn vị vận chuyển sẽ tiến hành nhận chứng từ của phía người nhập khẩu, lên tờ khai và kế hoạch làm hàng hải quan trung tâm dạy kế toán

Bước 6: Các đơn vị vận chuyển nội địa, giao hàng từ càng biển tới tận xưởng, kho cho người nhận tại Việt Nam. Sau khi làm xong thủ tục hải quan. Các đơn vị vận chuyển sẽ tiến hành đưa hàng từ cảng biển về đến công ty của khách hàng bằng xe tải hoặc đầu kéo container.

Bước 7: Giao hàng và nhận hàng: học xuất nhập khẩu ở đâu tốt

Nhân viên giao nhận của công ty giao nhận vận tiếp vận sẽ đến cảng hoặc đại lý hãng tàu để đóng phí chứng từ, phí hàng lẻ để nhận lệnh giao hàng (D/O). Sau đó nhận viên giao nhận tiếp vận sẽ mang D/O, commercial Invoice và Packing list đến văn phòng cảng ký nhận D/O để tìm vị trí để hàng, tại đây ta phải lưu lại một bản D/O.

3.Những mặt hàng nên vận tải đường biển 

Vận tải đường biển được phép vận chuyển rất nhiều loại hàng hóa mà các phương thức vận chuyển khác không được phép, Bạn nên lựa chọn phương thức vận tải đường biển với các mặt hang sau:

Các loại hàng hóa nguy hiểm như hóa chất, dung dịch, các loại hàng dễ bay bụi như các loại bột, hang hóa có tính lý hóa cao.

  • Hàng dễ bị môi trường tác động như: gia vị, thuốc lá, chè…
  • Hàng hóa không bị ảnh hưởng đến các hàng khác: vật liệu xây dựng, vật liệu công nghiệp…

Ngoài ra, vận tải đường biển còn chia hàng hóa theo hình thức vận chuyển:

  • Vận chuyển bằng container với hàng bách hóa là chủ yếu.
  • Vận chuyển bằng xà lan đối với các loại khoáng sản, cát, đá…
  • Vận chuyển bằng phương tiện giữ đông lạnh cho những mặt hàng đặc trưng.

Bài viết xem nhiều: học xuất nhập khẩu ở đâu tốt Hà Nội và tphcm

Mong bài viết sẽ hữu ích đối với bạn!

Các bạn có thể tham gia các khóa học xuất nhập khẩu để tích lũy thêm kinh nghiệm về ngành nghề này cho bản thân, phục vụ thêm cho công việc xuất nhập khẩu của mình nhé!

 

5/5 - (5 bình chọn)

One Comment

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *