Điều kiện cơ bản để một doanh nghiệp hoạt động xuất nhập tại thị trường Việt Nam

Hiện nay, nước ta tuy đã có nhiều chính sách hỗ trợ doanh nghiệp xuất nhập khẩu nhưng doanh nghiệp vẫn phải tuân thủ các điều kiện cân thiết để thực hiện.

Các điều kiện này có thể một điều kiện cơ bản để doanh nghiệp tồn tại và bao gồm các điều kiện bắt buộc khi hoạt động xuất nhập khẩu

Qua bài viết này, Trang sẽ giới thiệu cho bạn các điều kiện cơ bản để một doanh nghiệp hoạt động xuất nhập tại thị trường Việt Nam

1.Điều kiện pháp lý

Bên cạnh các điều kiện pháp lý cho một doanh nghiệp khi thành lập, doanh nghiệp xuất nhập khẩu cần phải đảm bảo thực hiện:

– Các cá nhân, tổ chức chỉ xuất nhập khẩu bất kỳ mặt hàng nào không thuộc danh sách bị cấm theo quy định pháp luật.

– Cam kết kinh doanh các mặt hàng theo đúng giấy phép đăng ký kinh doanh (Trường hợp này bạn sẽ dễ dàng thực hiện việc xuất hóa đơn đúng hàng hóa)

>>>>>>> Xem thêm: 12 công nghệ blockchain lớn tiến triển trong ngành công nghiệp hàng hải năm 2019

2.Điều kiện hồ sơ

Một số mặt hàng chịu một số quy định riêng biệt như bảo hộ sản phẩm trong nước, tác động đến an ninh lương thực quốc gia,… do đó nước nhập khẩu yêu cầu các điều kiện bắt buộc khi tiến hành nhập khẩu sản phẩm.

Trong các mặt hàng, nhiều mặt hàng cụ thể có những điều kiện bắt buộc khi thương mại quốc tế, có cái không. học xuất nhập khẩu ở đâu tốt nhất

Để nhận biết được hàng hóa có thuộc diện phải nhập khẩu hay xuất khẩu có điều kiện hay không, bạn nên tham khảo và tìm hiểu kỹ về các văn bản quy định.

Tương tự đó, ở Việt Nam và các nước khác sẽ có các chính sách ưu đãi xuất nhập khẩu với đối tác là khác nhau, do đó, hồ sơ để chuẩn bị cho thủ tục này cũng khác nhau, đôi khi là rườm rà hơn. học logistics ở đâu

Vì phải chịu tác động từ các quy định của nhiều nước nên nhà xuất nhập khẩu cần chuẩn bị chu toàn các hồ sơ cần thiết để kịp ứng phó khi được yêu cầu. Trường hợp phải vận chuyển qua nước thứ 3, nhà xuất nhập khẩu cần xác định rõ điều kiện vận chuyển tại nước đó.

điều kiện cơ bản để một doanh nghiệp xuất nhập khẩu trong thị trường Việt Nam

3.Quy trình chuẩn bị cho doanh nghiệp mới xuất nhập khẩu

Quy trình chuẩn bị cho doanh nghiệp mới xuất nhập khẩu cần xét về mặt pháp lý: Doanh nghiệp nên đăng ký kinh doanh cho các mặt hàng nếu muốn nhập khẩu để thuận tiện cho việc nhập khẩu hóa đơn đầu ra sau này.

Thủ tục thực hiện:

Bước 1: Nhập thông tin về doanh nghiệp lên hệ thống của Tổng cục hải quan.

Bước 2: Đăng ký thông tin vào công thông tin một quốc gia.

Bước 3: Chuẩn bị hồ sơ

Lưu ý: Đối với các hàng hóa có điều kiện khi muốn nhập khẩu, doanh nghiệp nên căn cứ vào các quy định riêng cho mặt hàng đó.

Bộ hồ sơ bao gồm:

Tờ khai hải quan, vận đơn đường biển, hợp đồng, danh sách hàng hóa, hóa đơn thương mại và các giấy tờ khác có liên quan.

Bước 4:  Cần chữ ký số để truyền tờ khai xuất nhập khẩu

Trong trường hợp doanh nghiệp chưa kịp chuẩn bị hoặc chưa có, doanh nghiệp nên sử dụng dịch vụ đại lý khai thuê hải quan.

Bước 5: Doanh nghiệp nên tham khảo và tìm hiểu kỹ về thông lệ, tập quán về nước nhập khẩu, tập quán thương mại (incoterms) để tránh các rủi ro phát sinh trong quá trình mua bán quốc tế.

Mong rằng chia sẻ trong bài viết này giúp bạn cập nhật những xu hướng công nghệ mới áp dụng trong ngành xuất nhập khẩu – logistics

Để hiểu rõ hơn các nghiệp vụ về xuất nhập khẩu, bạn có thể tham gia các khóa học xuất nhập khẩu thực tế cho người mới bắt đầu hoặc khóa học chuyên sâu để được chia sẻ các kiến thức từ những người có nhiều năm kinh nghiệm trong nghề. Bài viết về học xuất nhập khẩu ở đâu hà nội tphcm của chúng tôi chắc chắn sẽ giúp ích cho bạn.

5/5 - (2 bình chọn)

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *