FOB là gì? Tránh nhiệm của người mua và người bán khi sử dụng điều kiện FOB

FOB là điều kiện giao hàng được sử dụng rất phổ biến ở nước ta hiện nay, đặc biệt với những hợp đồng xuất khẩu. Vì vậy, nếu bạn làm trong ngành xuất nhập khẩu, chắc chắn bạn phải hiểu sâu về điều kiện FOB. Bài viết dưới đây sẽ giúp bạn hiểu rõ FOB là gì? Trách nhiệm của bên mua và bên bán khi sử dụng điều kiện FOB trong hợp đồng ngoại thương.

>>>>>> Xem thêm: Tính chất pháp lí và mục đích sử dụng Incoterms

FOB là gì?

FOB là một điều kiện giao hàng trong Incoterm 2010 (International Commercial Terms – Các điều khoản thương mại quốc tế). Incoterms quy định những quy tắc có liên quan đến giá cả và trách nhiệm của các bên (bên bán và bên mua) trong một hoạt động thương mại quốc tế.

Trong giao dịch theo giá FOB bên bán hàng cần phải trả cước phí xếp hàng lên tàu. Sự chuyển dịch các rủi ro diễn ra khi hàng hóa vượt qua lan can tàu tại cảng xếp hàng. Về mặt quốc tế, thuật ngữ này chỉ rõ cảng xếp hàng, ví dụ “FOB New York” hay “FOB Hồ Chí Minh”. Các khoản chi phí khác như cước vận tải, phí bảo hiểm thuộc về trách nhiệm của bên mua hàng. cộng đồng xuất nhập khẩu

FOB là gì

Phân chia trách nhiệm, rủi ro, chi phí giữa người bán – người mua trong điều kiện FOB

Nghĩa vụ của các bên khi sử dụng điều kiện FOB

Nghĩa vụ của người bán (người xuất khẩu)

– Cung cấp hàng theo đúng hợp đồng bán hàng. học xuất nhập khẩu ở đâu tốt

– Chịu mọi trách nhiệm chi phí, rủi ro và tổn thất về hàng hóa trước khi hàng được giao lên tàu như các chi phí về đóng gói, bao bì kiểm hàng.

– Thông quan XK ( cung cấp giấy phép XK, trả thuế và các lệ phí khác nếu có).

– Giao hàng lên tàu do bên mua chỉ định: tại cảng chỉ định ( hoặc qui định trong hợp đồng), trong thòi hạn nhất định. Ngay khi gủi hàng xong, những chi tiết về lô hàng gửi phải được thông báo cho người mua biết để dùng vào mục đích bảo hiểm. Đồng thời chịu trách nhiệm trả các phí local charges (THC, Seal, Bill) tại cảng load hàng. học vba online

Phí local charges: là phí địa phương được trả tại cảng load hàng và cảng xếp hàng, điều này có nghĩa một lô hàng thì phí local charges cả shiper và consignee phải đóng. Local charges được thu theo hãng tàu và cảng, mỗi hãng tàu có sự chênh lệch khác nhau về phí local charges .

– Thông báo kịp thời cho người mua biết hàng đã được bốc lên tàu.

– Cung cấp chứng từ hoàn hảo chứng minh hàng đã bốc lên tàu và những chứng từ khác nếu bên bán có yêu cầu.

– Chứng từ bắt buộc gồm: Hóa đơn thương mại, Biên lai sạch thông thường (clean bill of lading ), giấy phép xuất khẩu.

Nghĩa vụ của người mua (Người nhập khẩu)

– Trả tiền hàng.  học kế toán trưởng ở đâu

– Ký kết hợp đồng vận tải biển và trả tiền cước phí, tức là chỉ định người vận tải và kịp thời thông báo cho người bán trong thời gian hợp lí.

– Chịu mọi chi phí, rủi ro và tổn thất về hàng hóa kể từ khi hàng được giao xong lên tàu, bao gồm cả phí Local charges phát sinh tại cảng đến như : THC, phí D/O khóa học kế toán

+ Phí THC  (Terminal Handling Charge) là phụ phí xếp dỡ tại cảng là khoản phụ phí thu trên mỗi container để bù đắp chi phí cho các hoạt động làm hàng tại cảng, như: xếp dỡ, tập kết container từ CY ra cầu tàu…

+ Phí D/O: Viết tắt của chữ Delivery Order fee hay còn gọi là phí lệnh giao hàng, phí này phát sinh khi hàng cập cảng đến và hãng tàu/forwarder làm D/O lệnh giao hàng để consignee mang D/O này ra cảng xuất trình với hải quan để lấy hàng.

Để nắm rõ hơn các quy định về hải quan, bạn có thể tham gia các khóa học xuất nhập khẩu thực tế để được chia sẻ các kiến thức từ những người có nhiều năm kinh nghiệm trong nghề. Tuy nhiên hiện nay có hiện tượng các trung tâm đào tạo xuất nhập khẩu lừa đảo khiến việc tìm hiểu về trung tâm XNK của các bạn gặp nhiều khó khăn. Vì vậy,  bạn nên đọc thêm bài viết cảnh báo chiêu trò lừa đảo của trung tâm xuất nhập khẩu để hiểu rõ hơn về vấn đề này.

>>>>> Bài viết tham khảo: học xuất nhập khẩu ở đâu tốt

 

 

 

5/5 - (3 bình chọn)

One Comment

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *