THANH TOÁN QUỐC TẾ

Mục đích cuối cùng của một lô hàng xuất nhập khẩu chính là việc làm thanh toán quốc tế. Vì vì vậy, khi làm xuất nhập khẩu, nghiệp vụ thanh toán Quốc tế cũng đặc biệt quan trọng. Tuy vậy, thanh toán quốc tế là nội dung khá khó trong nghiệp vụ về xuất nhập khẩu, chúng tôi đã thiết kế riêng những bài viết dễ hiểu, chắt lọc về nghiệp vụ thanh toán quốc tế.
Những phương thức thanh toán phổ biến nhất hiện nay gồm thanh toán L/C, thanh toán bằng TT,…Và những bài viết của chúng tôi cũng xoay quanh chủ đề này. Cụ thể, đó là các nội dung về Các Phương Thức Thanh Toán Quốc tế, Nội dung và quy trình thanh toán bằng LC; Phương thức thanh toán T/T Telephraphic Transfer; Phương thức thanh toán nhờ thu; Các phương thức chuyển nhượng Hối phiếu đúng đắn và hợp pháp; Bộ chứng làm thanh toán LC Letter of credit; Sử dụng hối phiếu trong thanh toán quốc tế; Biện pháp tránh sai sót khi làm bộ chứng từ thanh toán L/C; UCP600 -bộ các quy định về việc ban hành và sử dụng thư tín dụng (L/C),…
Nhìn chung thanh toán L/C vẫn là chủ đề quan trọng và thu hút được sự quan tâm nhiều của cộng đồng xuất nhập khẩu bởi cách thức thanh toán bằng chứng L/C được sử dụng khá phổ biến trong thanh toán quốc tế hiện nay. Đặc biệt trong trường hợp người xuất khẩu và người nhập khẩu chưa thực sự tin tưởng nhau, hợp đồng lớn, số tiền thanh toán lớn thì sử dụng phương thức thanh toán này sẽ đảm bảo an toàn hơn so với các phương thức thanh toán quốc tế khác. Tuy nhiên, phương thức thanh toán này khá lằng nhằng về thủ tục, chứng từ thanh toán nên bạn cần hiểu thật kĩ về cách thức làm thanh toán, hồ sơ và quy trình làm thanh toán L/C, nhất là những bạn mới vào nghề xuất nhập khẩu.
Chắc chắn những bài viết tại đây sẽ giúp bạn hiểu rõ hơn về nghiệp vụ thanh toán quốc tế hiện nay.

Rủi Ro Trong Thanh Toán Quốc Tế – Nguyên Nhân Và Biện Pháp Hạn Chế

Rủi Ro Trong Thanh Toán Quốc Tế – Nguyên Nhân Và Biện Pháp Hạn Chế

THANH TOÁN QUỐC TẾ
Trong mua bán quốc tế có thể gặp phải nhiều rủi ro thanh toán quốc tế khác nhau. Điều này có thể do đồng tiền thanh toán tăng giá hay giảm giá gây thiệt hại cho bên nhập khẩu hay bên xuất khẩu, do lựa chọn phương thức thanh toán không phù hợp gây khó khăn và tốn kém chi phí cho các bên, do quy định thời gian thanh toán và thời gian giao hàng không hợp lý ảnh hưởng đến quá trình thực hiện hợp đồng và quyết toán hợp đồng,... Tuy nhiên, hậu quả lớn nhất là người xuất khẩu có thể không nhận được hoặc nhận được không đủ tiền hàng sau khi mình đã hoàn thành đầy đủ nghĩa vụ của mình là giao hàng cho người nhập khẩu, ngược lại người nhập khẩu lại có thể không nhận được hàng hoặc nhận không đúng về số lượng, chất lượng, không kịp về thời gian khi đã trả tiền cho người xuất khẩu. >>>
Các Nghiệp Vụ Của Hối Phiếu Trong Thanh Toán Quốc Tế

Các Nghiệp Vụ Của Hối Phiếu Trong Thanh Toán Quốc Tế

CHỨNG TỪ XNK, THANH TOÁN QUỐC TẾ
Khi bạn muốn sử dụng hối phiếu trong thanh toán quốc tế, bạn cần nắm rõ về cách thức thực hiện về các nghiệp vụ của hối phiếu. Các nghiệp vụ này yêu cầu người dùng cần kiểm tra kỹ càng, đồng thời tuân thủ theo các hướng dẫn nhất định trên hối phiếu. >>>>> Bài viết xem nhiều: Khóa học xuất nhập khẩu ở đâu tốt I. Hối phiếu là gì? Hối phiếu (Bill of exchange/Draft) là một tờ mệnh lệnh đòi tiền vô điều kiện do người ký phát cho một người khác yêu cầu người này khi nhận tờ phiếu phải trả ngay, hoặc phải ký chấp nhận trả tiền ghi trên hối phiếu tại một ngày xác định trong tương lai cho một người nào đó hoặc theo lệnh của người này trả cho người khác hoặc trả cho người cầm tờ phiếu. Nội dung chi tiết về Hối phiếu là gì và cách sử dụng hối phiếu bạn có thể tham khảo tại:
Quy Trình Nghiệp Vụ Giao Dịch LC

Quy Trình Nghiệp Vụ Giao Dịch LC

THANH TOÁN QUỐC TẾ
Trong quy trình nghiệp vụ giao dịch LC sẽ bao gồm trọng tâm là ngân hàng và nhiều bên khác nhau tham gia vào quá trình này. Cùng kynangxuatnhapkhau.vn tìm hiểu chi tiết về các quy trình nghiệp vụ liên quan đến giao dịch LC trong bài viết dưới đây: >>>>> Bài viết xem nhiều: Khóa học xuất nhập khẩu ở đâu tốt I. Các bên tham gia trong giao dịch LC Các bên tham gia trong giao dịch LC thường bao gồm: a. Các bên bắt buộc tham gia trong giao dịch LC (1) Người yêu cầu mở LC (Applicant for LC): Người yêu cầu mở LC còn được gọi là Người mở hay Người xin mở LC, là bên mà LC được phát hành theo yêu cầu của họ. Trong thương mại quốc tế, Người yêu cầu là người nhập khẩu, yêu cầu ngân hàng phục vụ mình phát hành một LC và có trách nhiệm pháp lý về việc NHPH trả tiền cho Ngườ
EBS Là Phí Gì? Phí EBS Được Tính Như Thế Nào? Phí EBS Ai Trả

EBS Là Phí Gì? Phí EBS Được Tính Như Thế Nào? Phí EBS Ai Trả

THANH TOÁN QUỐC TẾ
EBS là từ viết tắt của Emergency Bunker Surcharge, có nghĩa Phụ phí xăng dầu. EBS là phụ phí vận chuyển đường biển và thường được thanh toán bằng đô la Mỹ giống như vận chuyển đường biển. Bài viết dưới đây, Kỹ năng xuất nhập khẩu sẽ giới thiệu đến bạn chi tiết về EBS Là Phí Gì? Phí EBS Được Tính Như Thế Nào? Phí EBS Ai Trả. >>>>> Bài viết xem nhiều: Khóa học xuất nhập khẩu ở đâu tốt 1. EBS là phí gì? Một số hãng tàu hàng đầu thế giới đã thông báo rằng họ sẽ áp đặt Phụ phí EBS để đối phó với chi phí nhiên liệu tăng trong những tháng gần đây. Ban đầu bao gồm ba hãng vận tải lớn nhất Maersk, MSC và CMA CGM, với tổng công suất thùng hàng chiếm hơn 45% thị trường toàn cầu. Phí EBS thường được áp dụng tại các điểm gửi hàng như Bắc Mỹ. Tuy nhiên, năm 2018 đã chứng kiến
Mã SWIFT Là Gì? SWIFT Code Dùng Để Làm Gì?

Mã SWIFT Là Gì? SWIFT Code Dùng Để Làm Gì?

THANH TOÁN QUỐC TẾ
Mã SWIFT hay SWIFT Code tạo ra kết nối trong giao dịch thanh toán quốc tế giúp tăng tốc thương mại toàn cầu. SWIFT cung cấp một phương tiện an toàn và bảo mật để tạo điều kiện thanh toán xuyên biên giới và giúp các ngân hàng xây dựng một mạng lưới trung gian. Nếu bạn đang tìm cách hợp lý hóa các giao dịch quốc tế, nâng cao thương mại ở nước ngoài và đảm bảo an ninh, mạng SWIFT là một lựa chọn hàng đầu. >>>>> Bài viết xem nhiều: Khóa học xuất nhập khẩu ở đâu tốt 1. Mã SWIFT là gì? Mã SWIFT là định dạng tiêu chuẩn được sử dụng khi thực hiện chuyển khoản quốc tế giữa các ngân hàng và tổ chức tài chính. SWIFT code xác định chi nhánh, ngân hàng và quốc gia mà một tài khoản được đăng ký và liên lạc với ai, cái gì và ở đâu, thông qua BIC (Mã nhận dạng ngân hàng).
Quy Trình Thanh Toán TT (Telegraphic Transfer) Chi Tiết

Quy Trình Thanh Toán TT (Telegraphic Transfer) Chi Tiết

THANH TOÁN QUỐC TẾ
Chuyển tiền bằng điện (Telegraphic Transfer - Thanh toán TT) là hình thức chuyển tiền, trong đó lệnh thanh toán của ngân hàng chuyển tiền được thể hiện trong nội dung một bức điện gửi cho ngân hàng trả tiền bằng mạng SWIFT. Chuyển tiền bằng điện là hình thức hiện đại và phổ biến nhất hiện nay, nó diễn ra nhanh chóng, chính xác và an toàn hơn bằng thư; để có được điều này, chuyển tiền bằng điện phải chịu chi phí cao hơn chuyển tiền bằng thư. >>>>> Bài viết xem nhiều: Khóa học xuất nhập khẩu ở đâu tốt 1/ Các bên tham gia trong thanh toán TT Các bên tham gia trong thanh toán TT bao gồm: - Người chuyển tiền hay người trả tiền (Customer or Remitter): Thường là người nhập khẩu, người mua, người mắc nợ, nhà đầu tư, người chuyển kiều hối,... Người trả tiền là người yêu cầ
So Sánh Nhờ Thu Trơn Và Nhờ Thu Kèm Chứng Từ

So Sánh Nhờ Thu Trơn Và Nhờ Thu Kèm Chứng Từ

THANH TOÁN QUỐC TẾ
Trong thương mại quốc tế, phương thức nhờ thu thực chất là quy trình ngân hàng thu hộ tiền từ người mua trả cho người bán. Phân loại phương thức nhờ thu phụ thuộc vào tính chất chứng từ mà người mua yêu câu làm căn cứ trả tiền, theo đó, nhờ thu bao gồm hai loại: Nhờ thu trơn (Clean Collection): Chỉ chứng từ tài chính Nhờ thu kèm chứng từ ( Documentary Collection) Chỉ chứng từ thương mại Chứng từ TM & chứng từ tài chính >>>>> Bài viết xem nhiều: Khóa học xuất nhập khẩu ở đâu tốt 1. Phương thức thanh toán nhờ thu trơn Phương thức thanh toán nhờ thu trơn gồm các nội dung sau: a/ Khái niệm về nhờ thu trơn Nhờ thu trơn là phương thức thanh toán, trong đó chứng từ nhờ thu chỉ bao gồm chứng từ tài chính, còn các chứng từ thương mại được gửi trực tiếp c
TTR là gì? Quy trình thanh toán TTR trả sau

TTR là gì? Quy trình thanh toán TTR trả sau

THANH TOÁN QUỐC TẾ
Thuật ngữ TTR là được viết tắt từ tiếng anh Telegraphic Transfer Reimbursement, phổ biến trong phương thức thanh toán quốc tế. Đây là thuật ngữ thường được so sánh mối liên kết với TT. Để hiểu rõ hơn về thuật ngữ TTR là gì? Quy trình thanh toán TTR trả sau như thế nào? cùng Kỹ năng xuất nhập khẩu tìm hiểu bài viết dưới đây: >>>>>> Xem thêm: Tại sao phương thức thanh toán D/A rủi ro hơn D/P đối với nhà xuất khẩu? 1.TTR là gì? TTR được hiểu là hình thức thanh toán quốc tế mà bên mua đề nghị ngân hàng phải thực hiện chuyển khoản một số tiền cho bên bán bằng điện chuyển tiền. Trường hợp, xảy ra chi trả tín dụng L/C hợp nhất với TT thì hai thành tố khác được tạo ra, tức TTR và TT. Nếu L/C công nhận TTR thì ngân hàng sẽ thực hiện quyết toán với điều kiện người làm vi
Tại sao phương thức thanh toán D/A rủi ro hơn D/P đối với nhà xuất khẩu?

Tại sao phương thức thanh toán D/A rủi ro hơn D/P đối với nhà xuất khẩu?

THANH TOÁN QUỐC TẾ
Phương thức thanh toán D/A và D/P đều là hai phương thức thanh toán nhờ thu được sử dụng khá phổ biến trong thanh toán quốc tế. Mỗi phương thức thanh toán quốc tế đều có điểm mạnh và điểm yếu riêng. Tuy nhiên, đối với nhà xuất khẩu, phương thức thanh toán D/A rủi ro hơn D/P. Tại sao vậy? Hy vọng bài viết dưới đây của Kỹ năng xuất nhập khẩu sẽ giải đáp các thắc mắc của bạn đọc. >>>>> Xem nhiều: Học khai báo hải quan ở đâu Tại sao phương thức thanh toán D/A rủi ro hơn D/P đối với nhà xuất khẩu? Trong bất cứ trường hợp nào, rủi ro lớn nhất mà nhà xuất khẩu gặp phải là mất hàng nhưng không lấy được tiền, điều này được thể hiện rõ ràng khi so sánh hai phương thức thanh toán D/A và D/P. Về bản chất, nhà nhập khẩu phải thanh toán tiền để nhận bộ chứng từ lấy hàng khi thực
Một số tình huống rủi ro khi thực hiện thanh toán L/C

Một số tình huống rủi ro khi thực hiện thanh toán L/C

THANH TOÁN QUỐC TẾ
Trong các phương thức thanh toán quốc tế, thanh toán L/C là phương thức được các nhà xuất nhập khẩu ưu tiên sử dụng vì đảm bảo độ an toàn cao. Do vậy phương thức này yêu cầu khá khắt khe về các chi tiết, đặc biệt là bộ chứng từ L/C. Dù vậy, không có phương thức nào đảm bảo 100% rằng độ an toàn tuyệt đối, kể cả phương thức thanh toán L/C. >>>>>> Bài viết xem nhiều: Học xuất nhập khẩu trực tuyến ở đâu Một số tình huống rủi ro dưới đây mà bạn nên đọc để lưu ý nếu áp dụng phương thức thanh toán này nhé. 1.Mất trắng lô hàng cho dù đã lựa chọn phương thức thanh toán L/C a.Phân tích tình huống Trong giao dịch quốc tế, vấn đề thanh toán là điều kiện quyết định xem giao dịch có thành công hay không. Bởi vì cả người bán lẫn người mua đều lo sợ rằng bản thân mình sẽ bị lừa n