Thuê tàu chuyến là gì?

Charter hay còn gọi là tàu chuyến là tàu chuyên chở hàng hóa giữa hai hay nhiều cảng theo yêu cầu của chủ hàng trên cơ sở hợp đồng thuê tàu. Thuê tàu chuyến là việc chủ hàng liên hệ với chủ tàu hoặc đại diện của chủ tàu theo yêu cầu thuê lại toàn bộ con tài chuyên chở hàng hóa theo yêu cầu của mình.

>>>>> Xem thêm: Có nên thuê dịch vụ xuất nhập khẩu ủy thác?

1. Đặc điểm của việc thuê tàu chuyến

Chủ tàu phải chạy theo yêu cầu của chủ hàng.

Thường vận chuyển đầy tàu 1 hoặc vài loại hàng có khối lượng lớn, tính chất hàng tương đối thuần nhất.

Tàu thường không có trang thiết bị xếp dỡ riêng. tự học xuất nhập khẩu online

Quan hệ của chủ hàng và chủ tàu được điều chỉnh bởi Hợp đồng thuê tàu chuyến (Voyage charter – C/P).

Quan hệ giữa người chuyên chở và người cầm vận đơn được điều chỉnh bởi Vận đơn đường biển (B/L).

Người thuê tàu có thể thỏa thuận, mặc cả về các điều kiện chuyên chở và giá cước trong trường hợp đồng thuê tàu. UPAS L/C

Giá cước bao gồm chi phí xếp dỡ hoặc không do thỏa thuận của hai bên.

Người chuyên chở có thể là chủ tàu hoặc người thuê tàu.

Ưu điểm:

Chủ hàng có thể chủ động trong việc lựa chọn thời gian và cảng xếp hàng.

Giá cước thuê tàu thấp hơn so với chi phí cước tàu chợ.

Có thể thỏa thuận mọi điều khoản trong hợp đồng.

Tốc độ chuyên chở hàng hóa nhanh. kết chuyển thuế gtgt

Nhược điểm:

Không kinh tế khi chở hàng nhỏ.

Kỹ thuật và nghiệp vụ thuê tàu phức tạp.

Giá cước biến động. lập trình vba trong excel cho người mới bắt đầu

thuê tàu chuyến là gì

2.Các hình thức thuê tàu chuyến:

Thuê chuyến một (Single Trip): chủ hàng thuê tàu chở hàng từ một cảng đến cảng khác. Hợp đồng chấm dứt khi việc dỡ hàng tại cảng đến đã hoàn thành.

Thuê tàu khứ hồi (Round Trip): thuê tàu chở hàng đến một cảng rồi chở hàng từ cảng đó về cảng khởi hành.

Thuê chuyến liên tục (Consecutive Voyage) – thuê tàu chở hàng từ cảng này đến cảng khác nhiều chuyến liên tiếp nhau. hoc xuat nhap khau

Thuê khứ hồi liên tục: chủ hàng thuê tàu chở hàng liên tục cả hai chiều.

Thuê khoán: chủ hàng căn cứ vào nhu cầu chuyên chở của hàng hóa để khoàn tàu cho vận chuyển trong thời gian nhất định.

Thuê chuyến định hạn. ủy nhiệm chi acb

3.Trình tự các bước tiến hành thuê tàu chuyến:

Bước 1: Người thuê tàu thông qua môi giới yêu cầu thuê tàu để vận chuyển hàng hóa.

Bước 2: Người môi giới cháo tàu: trên cơ sở thông tin về hàng hóa, người môi giới tìm tàu và giới thiệu cho chủ hàng tàu phù hợp.

Bước 3: Người môi giới đàm phán với chủ tàu về các điều khoản của hợp đồng thuê tàu như: điều kiện chuyên chở, chi phí xếp dỡ, chi phí, vị trí tàu, thời gian đến cảng…

Bước 4:  Người môi giới liên hệ với chủ hàng để chủ hàng chuẩn bị cho việc ký kết thuê tàu.

Bước 5: Ký kết hợp đồng. kỹ năng excel trong kế toán

Bước 6:  Người thuê tàu đưa hàng ra cảng để xếp lên tàu.

Bước 7: Chủ hàng hoặc đại lý của tàu cấp vận đơn. Vận đơn này được gọi là vận đơn theo hợp đồng thuê tàu.

4.Một phương thức thuê tàu khác – Thuê tàu chợ

Thuê tàu chợ hay người ta còn gọi là lưu cước tàu chợ (liner booking note).

Thuê tàu chợ là chủ hàng (shipper) trực tiếp hay thông qua người môi giới (broker) yêu cầu chuyển tàu (ship owner) giành cho mình thuê một phần chiếc tàu để chuyên chở hàng hoá từ cảng này đến cảng khác.

Mối quan hệ giữa người thuê với người cho thuê trong phương thức thuê tàu chợ được điều chỉnh bằng một chứng từ được gọi là vận đơn đường biển.

Nội dung của vận đơn đường biển do hãng tàu quy định sẵn

Trình tự các bước tiến hành thuê tàu chợ phần mềm nhân sự

Quy tình thuê tàu chợ có thể khái quát thành các bước cụ thể như sau:

    + Bước 1: Chủ hàng thông qua người môi giới, nhờ người môi giới tìm tàu hỏi tàu đề vận chuyển hàng hoá cho mình. nên học kế toán ở đâu

    + Bước 2: Người môi giới chào tàu hỏi tàu bằng việc gửi giấy lưu cước tàu chợ (liner booking note) Giấy lưu cước thường được in sẵn thành mẫu, trên đó có các thông tin cần thiết để người ta điền vào khi sử dụng, việc lưu cước tàu chợ có thể cho một lô hàng lẻ và cũng có thể cho một lô hàng lớn thường xuyên được gửi.

Chủ hàng có thể lưu cước cho cả quý, cả năm bằng một hợp đồng lưu cuớc với hãng tàu.

    + Bước 3: Người môi giới với chủ tàu thoả thuận một số điều khoản chủ yếu trong xếp dỡ và vận chuyển.

    + Bước 4: Người môi giới thông báo cho chủ hàng kết quả lưu cước với chủ tàu.

    + Bước 5: Chủ hàng đón lịch tàu để vận chuyển hàng hoá ra cảng giao cho tàu. 

    + Bước 6: Sau khi hàng hoá đã được xếp lên tàu, chủ tàu hay đại diện của chủ tàu sẽ cấp cho chủ hàng một bộ vận đơn theo yêu cầu của chủ hàng.Qua các bước tiến hành thuê tàu chợ chúng ta thấy người ta không ký hợp đồng thuê tàu. Khi chủ hàng có nhu cầu gửi hàng bằng tàu chợ chỉ cần thể hiện trên giấy lưu cước với hãng tàu và khi hãng tàu đồng ý nhận hàng để chở thì khi nhận hàng, hãng tàu sẽ phát hành vận đơn cho người gửi hàng. Vận đơn khi đã phát hành nghĩa là chủ tàu có trách nhiệm thực hiện việc vận chuyển lô hàng.

Hy vọng thông tin về nội dung “Thuê tàu chuyến” sẽ hữu ích với bạn!

Nếu bạn muốn học xuất nhập khẩu và tìm hiểu thêm về các nghiệp vụ xuất nhập khẩu, bạn có thể tham khảo bài viết học xuất nhập khẩu ở đâu tốt của chúng tôi, chắc chắn bài viết này sẽ giúp ích cho bạn.

Chúc bạn thành công!

Đánh giá

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *