Vận chuyển hàng hóa bằng đường sắt

Hiện nay việc vận chuyển hàng hóa bằng đường sắt không còn phổ biến nữa, tuy nhiên với một số loại hàng hóa vẫn sử dụng loại hình vận chuyển này. Nếu bạn làm xuất nhập khẩu và vận chuyển hàng hóa bằng đường sắt thì có thể tham khảo thêm bài viết này. mẫu 08 thông tư 95

>>>> Xem thêm: Các công ước, tiêu chuẩn quốc tế về container

1.Vận chuyển hàng hóa bằng đường sắt là gì?

Sử dụng tàu hỏa để vận chuyển hàng hóa từ địa điểm này đến địa điểm khác thông qua hệ thống đường ray.

Doanh nghiệp kinh doanh vận chuyển đường sắt: Tổng công ty đường sắt Việt Nam

Ưu điểm

Tốc độ vận tải hàng hóa đường sắt nhanh chóng, ổn định,

chở được các mặt hàng có khối lượng nặng và số lượng lớn.

mức độ an toàn cao, ít phụ thuộc vào thời tiết, khí hậu

Cước phí khá ổn định, giá thành thấp. học logistics ở đâu

Nhược điểm

Tuyến đường cố định, không linh hoạt

Thường kết hợp đường bộ để vận chuyển đến địa điểm giao

vận chuyển hàng hóa bằng đường sắt

2.Hình thức vận chuyển

Vận chuyển nguyên toa: là những lô hàng có khối lượng, trọng lượng đòi hỏi dùng cả toa để chuyên chở

Một số hàng hóa phải vận chuyển nguyên toa: hàng rời không đóng bao, kiện, động vật sống, hàng nguy hiểm, phương tiện ghép nối vào đường sắt… học xuất nhập khẩu online

Vận chuyển hàng lẻ: là lô hàng không đủ khối lượng, trọng lượng để chở nguyên toa

Giao nhận vận chuyển hàng hóa quốc tế bằng đường sắt:

Xuất khẩu

1.Thu xếp chỗ với công ty đường sắt

2.Làm thủ tục hải quan xuất khẩu

3.Đóng hàng và giao cho công ty đường sắt:

Hàng nguyên toa: người thuê vận chuyển phải xếp dỡ

Hàng lẻ: công ty đường sắt sẽ xếp dỡ

Đường sắt sẽ kiểm tra thực tế lô hàng, và đối chiếu với số liệu mà người gửi hàng kê khai trong “ Giấy gửi hàng”. Sau khi đường sắt đã nhận hàng và đóng dấu ngày tháng của ga gửi vào giấy gửi hàng thì Hợp đồng chuyên chở coi được ký kết.

Người gửi hàng phải gửi kèm cùng giấy gửi hàng các giấy tờ sau: giấy phép xuất khẩu, giấy chứng nhận kiểm dịch, chất lượng…(nếu có), giấy khai hải quan, giấy kê khai chi tiết hàng hóa…. để kàn thủ tục hải quan trên toàn bộ hành trình. Các giấy tờ này ghi trong “Giấy gửi hàng”.

Nhập khẩu:

1.Thu xếp chỗ với công ty đường sắt

2.Người gửi hàng đóng hàng và giao cho đường sắt

3.Làm thủ tục hải quan nhập khẩu

4.Nhận hàng từ đường sắt học xuất nhập khẩu lê ánh

Lưu ý: Ở Việt Nam, do lạc hậu, đường sắt việt nam chỉ phù hợp với vận chuyển trong nước.

3.Cơ sở pháp lý của vận chuyển đường sắt:

Trong nước:

– Luật đường sắt 2017

Quốc tế:

– Công ước CIM-CONTIF: Công ước quốc tế về chuyên chở hàng hóa bằng đường sắt: sửa đổi1985 gồm nhiều nước châu Âu

Hiệp định SMGS: HIệp định về chuyên chở hàng hóa bằng đường sắt liên vận quốc tế sửa đổi 1997

Hy vọng thông tin Vận chuyển hàng hóa bằng đường sắt  của Kỹ năng xuất nhập khẩu sẽ giúp bạn hiểu rõ hơn về loại hình vận chuyển này.

Để hiểu rõ hơn các nghiệp vụ về xuất nhập khẩu, bạn có thể tham gia các khóa học xuất nhập khẩu để được chia sẻ các kiến thức từ những người có nhiều năm kinh nghiệm trong nghề. Tuy nhiên hiện nay có hiện tượng các trung tâm đào tạo xuất nhập khẩu lừa đảo khiến việc tìm hiểu về trung tâm XNK của các bạn gặp nhiều khó khăn. Vì vậy,  bạn nên đọc thêm bài viết cảnh báo chiêu trò lừa đảo của trung tâm xuất nhập khẩu để hiểu rõ hơn về vấn đề này.

Chúc bạn thành công!

Đánh giá

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *