Tác giả: Kỹ năng xuất nhập khẩu

Thủ tục hải quan với hàng xuất nhập khẩu tại chỗ

Thủ tục hải quan với hàng xuất nhập khẩu tại chỗ

THỦ TỤC HẢI QUAN
Xuất khẩu tại chỗ là hình thức XNK mà hàng hoá được các doanh nghiệp sản xuất tại Việt Nam bán cho thương nhân nước ngoài nhưng lại giao hàng cho doanh nghiệp khác ngay tại Việt Nam, theo chỉ định của thương nhân nước ngoài. Với đặc trưng như vậy nên thủ tục hải quan với mặt hàng được xuất nhập khẩu tại chỗ có đôi chút khác biệt. Khác biệt đó sẽ được khám phá qua bài viết dưới đây. >>>>> Xem thêm: Quy định mới về khai bổ sung hồ sơ hải quan hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu 1.Các loại mặt hàng xuất khẩu, nhập khẩu tại chỗ Để xác định những mặt hàng như thế nào thì làm thủ tục hải quan với hàng xuất nhập khẩu tại chỗ, chúng ta có thể tham khảo quy định về các mặt hàng xuất khẩu, nhập khẩu tại chỗ sau: - Sản phẩm gia công; máy móc, thiết bị thuê hoặc mượn; nguyên liệu, vật t
Phụ phí trong vận chuyển hàng không

Phụ phí trong vận chuyển hàng không

TIN TỨC
Nếu lô hàng của bạn vận chuyển hàng không thì chắc chắn cước phí vận chuyển sẽ cao hơn so với vận chuyển đường biển, nhưng phụ phí vận chuyển hàng không sẽ ít phát sinh hơn so với đường biển. Tất nhiên cước phí vận chuyển được biển thì rẻ không có đối thủ rồi. Bạn đang làm lô hàng Air thì nên lưu ý những loại phụ phí vận chuyển dưới đây, tuy không quá nhiều loại nhưng cũng ảnh hưởng phần nào đến phí vận chuyển của lô hàng. >>>>> Xem thêm: Danh sách mặt hàng chịu thuế xuất khẩu 1.Các loại phí khi vận chuyển đường hàng không Tuỳ theo điều kiện vận chuyển hàng hoá mà sẽ có các loại phí khi vận chuyển hàng air nhiều hay ít hơn, nhưng nhìn chung gồm các loại phí sau: + Phí trucking từ kho khách hàng ra sân bay + Phí thủ tục hải quan  học xuất nhập khẩu ở hà nội + Phí hand
Quy định mới về khai bổ sung hồ sơ hải quan hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu

Quy định mới về khai bổ sung hồ sơ hải quan hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu

THỦ TỤC HẢI QUAN
Có nhiều trường hợp khai thiếu thông tin trên tờ khai hải quan hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu, vậy làm sao để khai đầy đủ thông tin cần thiết này. Chúng ta cần căn cứ vào những quy định cụ thể về việc khai bổ sung hồ sơ hải quan và nộp các chứng từ liên quan đến khai bổ sung hồ sơ hải quan. Nội dung này được quy định chi tiết tại điều 20 Thông tư 39/2018/TT- BTC sửa đổi, bổ sung Thông Tư 38/2018/TT-BTC về thuế xuất nhập khẩu và thủ tục hải quan. >>>>> Xem thêm: Đại lý hải quan là gì? Thủ tục đăng ký làm đại lý hải quan I.Các trường hợp khai bổ sung hồ sơ hải quan Trừ các chỉ tiêu thông tin trên tờ khai hải quan không được khai bổ sung quy định tại mục 3 Phụ lục II ban hành kèm Thông tư 39/2018/TT-BTC, người khai hải quan được khai bổ sung các chỉ tiêu thông tin trên tờ k
Đại lý hải quan là gì? Thủ tục đăng ký làm đại lý hải quan

Đại lý hải quan là gì? Thủ tục đăng ký làm đại lý hải quan

THỦ TỤC HẢI QUAN
Thông thường nhiều doanh nghiệp khi phải làm khai báo hải quan thường thuê dịch vụ khai báo này ở Đại lý hải quan. Tuy nhiên, nhiều bạn vẫn không hiểu rõ đại lý hải quan là gì. Hơn nữa, trên nhiều diễn đàn có nhiều bạn thắc mắc về việc thủ tục đăng ký làm đại lý hải quan như thế nào? Vì vậy, bài viết hôm nay sẽ gửi tới bạn những thông tin liên quan đến đại lý hải quan. >>>>> Xem thêm:  Quy định về kiểm tra sau thông quan tại trụ sở người khai hải quan I.Đại lý hải quan là gì? Đại lý hải quan được hiểu là những công ty chuyên làm dịch vụ hải quan theo hợp đồng đại lý (số lượng nhiều, giá tốt). Họ đứng tên đại lý trên tờ khai hải quan, ký tên và đóng dấu của mình vào ô người khai hải quan (với phần mềm ECUS4, hoặc dùng chữ ký số của mình để truyền tờ khai (ECUS5 - VNACCS)
Quy định về kiểm tra sau thông quan tại trụ sở người khai hải quan

Quy định về kiểm tra sau thông quan tại trụ sở người khai hải quan

THỦ TỤC HẢI QUAN
Thông thường với những hàng hóa làm kiểm tra sau thông quan thì có thể kiểm tra tại trụ sở cơ quan hải quan hoặc tại trụ sở của người khai hải quan. Nếu lô hàng của bạn bị kiểm tra sau thông quan thì những đối tượng như thế nào sẽ phải làm kiểm tra tại trụ sở người khai hải quan, quy trình và thủ tục ra sao. >>>>> Xem thêm: Quy định về kiểm tra sau thông quan tại trụ sở cơ quan hải quan 1.Các trường hợp kiểm tra và thẩm quyền quyết định kiểm tra Các trường hợp phải kiểm tra sau thông quan tại trụ sở cơ quan hải quan gồm: - Các trường hợp theo quy định tại khoản 1 Điều 78 Luật Hải quan, bao gồm cả trường hợp đã kiểm tra tại trụ sở cơ quan hải quan nhưng cơ quan hải quan phát hiện có thông tin mới hoặc dấu hiệu vi phạm khác, có rủi ro về thuế. - Các trường hợp theo quy
Hàng loạt container rác nhựa nhập cảng Hải Phòng – nguy cơ xấu với ngành xuất nhập khẩu

Hàng loạt container rác nhựa nhập cảng Hải Phòng – nguy cơ xấu với ngành xuất nhập khẩu

TIN TỨC
Trong thời gian gần đây, có rất nhiều thông tin về những container rác thải nhập khẩu về Việt Nam dưới danh nghĩa hàng hóa. Thực trạng của các container rác thải này như thế nào? Nó phản ánh điều gì trong thương mại quốc tế và tại sao những container này lại đưa về Việt Nam. >>> Xem thêm:  Danh sách mặt hàng chịu thuế xuất khẩu Hiện tượng rác thải nhập khẩu vào Việt Nam ngày càng nhiều Theo báo cáo của các Cảng vụ Hàng hải hiện nay lượng phế liệu nhập khẩu vào Việt Nam tăng mạnh, nhiều lô hàng đã dỡ xuống cảng nhưng chưa làm thủ tục nhập khẩu dẫn tới hàng hóa tồn đọng tại các cảng biển. Cục Hàng hải Việt Nam cũng cho biết: theo thông tin từ các hãng tàu, một lượng lớn hàng phế liệu nhựa, giấy sẽ tiếp tục đổ về các cảng biển Việt Nam do hãng tàu, khách hàng đã ký hợp đồng
Quy định về kiểm tra sau thông quan tại trụ sở cơ quan hải quan

Quy định về kiểm tra sau thông quan tại trụ sở cơ quan hải quan

THỦ TỤC HẢI QUAN
Với những mặt hàng phải làm kiểm tra sau thông quan thì có thể kiểm tra tại trụ sở cơ quan Hải quan. Ở bài viết này, chúng ta sẽ tìm hiểu về những quy định về kiểm tra sau thông quan tại trụ sở cơ quan hải quan được quy định cụ thể trong Thông tư 39/2018/TT-BTC sửa đổi bổ sung Thông tư 38/2015/TT-BTC. Vậy cụ thể những quy định này như thế nào? >>>>> Xem thêm:  Quy trình làm lô hàng xuất Sea FCL – LCL  1.Các trường hợp kiểm tra, thẩm quyền quyết định kiểm tra Các trường hợp kiểm tra, thẩm quyền quyết định kiểm tra gồm: (1)Chi cục trưởng Chi cục Hải quan có thẩm quyền quyết định kiểm tra đối với các hồ sơ hải quan phát sinh tại Chi cục Hải quan trong thời hạn 60 ngày kể từ ngày hàng hóa được thông quan đến ngày ký ban hành quyết định kiểm tra, cụ thể như sau: - Các trườ
Điều kiện CIF trong Incoterms 2010

Điều kiện CIF trong Incoterms 2010

INCOTERMS
CIF được sử dụng rất phổ biến trong mua bán hàng hóa quốc tế, đặc biệt là ở Việt Nam hiện nay, các doanh nghiệp khi nhập khẩu hàng hóa sử dụng điều kiện CIF khá nhiều. Vậy CIF là gì? Sử dụng điều kiện CIF như thế nào và trách nhiệm của bên mua và bên bán trong điều kiện này ra sao? Cùng Kỹ Năng Xuất Nhập Khẩu tìm hiểu chi tiết qua bài viết dưới đây. >>>>> Xem thêm: Review Khóa Học Xuất Nhập Khẩu Ở Đâu Tốt Nhất Tại TPHCM 1. CIF là gì? Sử dụng điều kiện CIF như thế nào CIF là viết tắt của điều kiện giao hàng, có nghĩa là giao hàng tại cảng dỡ hàng: Cost, Insurance, Freight (tiền hàng, bảo hiểm, cước phí). Như vậy, CIF là điều kiện kèm theo bảo hiểm, quy định các bên khi sử dụng hợp đồng này trong mua bán hàng hóa quốc tế phải mua bảo hiểm. Tất nhiên, công ty xuất khẩu
Điều kiện EXW là gì? Trách nhiệm của bên mua và bên bán trong điều kiện EXW

Điều kiện EXW là gì? Trách nhiệm của bên mua và bên bán trong điều kiện EXW

INCOTERMS
EXW là một trong 11 điều kiện thương mại quốc tế Incoterm 2010 và là điều kiện duy nhất nằm trong nhóm E. Vì vậy, EXW mang nhiều điềm khác biệt so với các điều kiện thương mại khác. Vậy cụ thể EXW là gì? Trách nhiệm, phân chia rủi ro, chi phí giữa bên xuất khẩu và nhập khẩu như thế nào khi sử dụng điều kiện EXW? Chúng ta cùng tìm hiểu chi tiết qua bài viết dưới đây. >>>>> Xem thêm: FOB là gì? Tránh nhiệm của người mua và người bán khi sử dụng điều kiện FOB 1.EXW là gì? EX Works (viết tắt EXW) là một điều kiện của Incoterms (International Commercial Terms - Các điều kiện thương mại quốc tế hoặc điều kiện giao hàng quốc tế) EXW “Giao tại xưởng” có nghĩa là người bán giao hàng tại cơ sở của người bán hoặc tại một địa điểm chỉ định (ví dụ xưởng, nhà máy, kho, v.v…). Người
Quy trình làm lô hàng xuất Sea FCL – LCL

Quy trình làm lô hàng xuất Sea FCL – LCL

THỦ TỤC HẢI QUAN
Để xuất khẩu một lô hàng xuất sea FCL - LCL có khá nhiều công việc phải làm đối với nhà xuất khẩu. Chính vì vậy, bạn rất khó hình dung quy trình làm lô hàng xuất sea như thế nào. Bài viết này sẽ tóm tắt những khâu của một lô hàng từ sau khi kí hợp đồng cho đến khi giao hàng cho hãng tàu hoặc kho CFS. >>>> Xem thêm: Các trường hợp hủy tờ khai hải quan và thủ tục hủy tờ khai Để đưa hàng hóa ra cảng, bạn cần phải làm khá nhiều công việc, trong đó việc đầu tiên là phải xác định được thông hàng hóa: khối lượng, kích thước hay quy cách đóng gói,… 1.Xác định khối lượng hàng xuất khẩu - Kiểm tra , xác nhận lại về khối lượng hàng hóa với đơn vị sản xuất, kho bãi - Kiểm tra tình trạng hàng hóa Trung tâm vinatrain lừa đảo - Kiểm tra quy cách đóng gói hàng - Kiểm tra kích thước, k