CHỨNG TỪ XNK

Trong ngành xuất nhập khẩu, để lô hàng của bạn có thể làm thủ tục hải quan, làm thành toán quốc tế, làm thủ tục vận chuyển hàng hóa, bắt buộc phải có chứng từ. Có thể nói chứng từ là phương tiện quan trọng để xuất khẩu, nhập khẩu lô hàng. Vì vậy, đã làm nghề xuất nhập khẩu bạn bắt buộc phải biết về bộ chứng từ xuất nhập khẩu.
Vì vậy, tại website Kynangxuatnhapkhau.vn, chúng tôi dành một danh mục riêng để viết về chứng từ xuất nhập khẩu gồm: hợp đồng ngoại thương – contract, hóa đơn thương mại – invoice, Phiếu đóng gói – Packinglist, Vận đơn – bill of lading,.. với mỗi loại chứng từ sẽ có những bài viết chuyên sâu để bạn hiểu rõ bản chất của chứng từ và điền thông tin phù hợp trên chứng từ, tránh sai sót trong quá trình làm nghề xuất nhập khẩu.
Cụ thể những bài viết chuyên sâu về chứng từ xuất nhập khẩu, logistics như sau:
sử dụng hợp đồng ngoại thương trong xuất nhập khẩu và làm thủ tục hải quan; Hướng dẫn soạn thảo các điều khoản trong hợp đồng ngoại thương; Hóa đơn thương mại – Commercial Invoice là gì? Nội dung cần có của hóa đơn thương mại; Packinglist là gì, chức năng, nội dung của packinglist; CO là gì, chức năng C/O, quy trình và bộ chứng từ xin C/O; Vận đơn – bill of lading là gì?; Master bill, house bill là gì. Sự khác nhau giữa Master bill và house bill; Kiểm dịch là gì? Quy trình, thủ tục làm kiểm dịch hàng hóa xuất nhập khẩu; làm Giấy chứng nhận hun trùng/khử trùng,…
Tất cả các nội dung được chắt lọc bởi kinh nghiệm thực tế chắc chắn sẽ giúp ích cho bạn trong quá trình tìm hiểu về nghiệp vụ xuất nhập khẩu thực tế.

Hướng dẫn khai nợ C/O

Hướng dẫn khai nợ C/O

CHỨNG TỪ XNK
Có nhiều trường hợp vì chờ đợi việc làm C/O mà nhiều mặt hàng xuất nhập khẩu bị trục trặc và phải mất khá nhiều thời gian để lấy được hàng . Giải pháp ở đây là doanh nghiệp có thể làm công văn xin nợ C/O để có thể lấy hàng trước, khi nào có C/O thì làm thủ tục hoàn thuế sau. Vậy cách làm công văn khai nợ C/O như thế nào? Theo dõi bài viết dưới đây để được hướng dẫn cụ thể về nội dung này. >>>>> Xem thêm: Mẫu hợp đồng thuê kho ngoại quan Bước 1: Cách truyền tờ khai và làm công văn xin nợ C/O Theo công văn mới nhất của TCHQ : 116/TCHQ-GSQL ngày 09/01/2018 “Cơ quan hải quan chấp nhận nộp bổ sung C/O cho các lô hàng nhập khẩu với điều kiện tại thời điểm làm thủ tục hải quan người khai hải quan có công văn đăng ký nộp bổ sung C/O và được Chi cục trưởng Chi cục Hải quan nơi
Mẫu hợp đồng thuê kho ngoại quan

Mẫu hợp đồng thuê kho ngoại quan

CHỨNG TỪ XNK
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc ---------------------------------- Số: 20knq-CER/2004 Ngày: 06/02/2004 - Căn cứ Luật Hải quan ban hành ngày 26/02/2001 có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2002. - Căn cứ Nghị định số 101/2001/NĐ-CP ngày 31/12/2001 của Thủ tướng Chính phủ. - Căn cứ Giấy phép thành lập kho số 15/TCHQ ngày 26/01/1995 của Tổng cục Hải quan cấp. >>>>>> Xem thêm: Hướng dẫn làm chứng từ xuất nhập khẩu và thủ tục hải quan Bên A (Chủ hàng): CERATRADE CO., ltd Địa chỉ:... Số điện thoại:...                             Fax: ... Do Ông: Nguyễn Văn A                Chức vụ: Giám đốc Làm đại diện: Bên B (Chủ kho Ngoại quan): CÔNG TY THƯƠNG MẠI DỊCH VỤ VÀ XUẤT NHẬP KHẨU HẢI PHÒNG (Tradimexco Haiphong - Số 2 Ngô Quy
Hướng dẫn làm chứng từ xuất nhập khẩu và thủ tục hải quan

Hướng dẫn làm chứng từ xuất nhập khẩu và thủ tục hải quan

CHỨNG TỪ XNK
Chứng từ xuất nhập khẩu là loại giấy tờ vô cùng quan trọng trong vận hành xuất nhập khẩu hàng hóa tại cảng, sân bay. Căn cứ theo quy định, loại hình, tính chất, kết cấu của hàng hóa, mà yêu cầu về chứng từ xuất nhập khẩu là khác nhau. Ngoài ra còn tùy theo vào vai trò của người bán và người mua. 1.Các loại chứng từ bắt buộc Đối với hoạt động xuất nhập khẩu, có một số chứng từ, các bên phải chuẩn bị dù cho đó là trong tình huống nào. >>>>>>>>> Xem thêm: Tổ chức xuất khẩu hàng hóa theo quy trình chuẩn mực P.2 Các loại chứng từ đó bao gồm: Hóa đơn thương mại Hóa đơn thương mại là căn cứ thanh toán do người bán phát hành nhằm thu tiền người mua theo thông tin của lô hàng được in trên chứng từ và đã ký kết trên hợp đồng thương mại. Thông tin trên
Tổ chức xuất khẩu hàng hóa theo quy trình chuẩn mực P.2

Tổ chức xuất khẩu hàng hóa theo quy trình chuẩn mực P.2

CHỨNG TỪ XNK
Các bước tổ chức xuất khẩu hàng hóa được thực hiện theo quy trình nhất định. Bạn có thể tham khảo các bước xuất khẩu hàng hóa theo quy trình chuẩn mực (P2) như dưới đây: >>>> Tham khảo phần 1: Tổ chức xuất khẩu hàng hóa theo quy trình chuẩn mực 4.Ký kết và thực hiện các hợp đồng huy động hàng xuất khẩu Theo luật Thương mại Việt Nam năm 2005, hợp đồng sẽ có các loại sau: - Hợp đồng mua bán theo nguyên tắc tự do thỏa thuận - Hợp đồng gia công đặt hàng - Hợp đồng ủy thác - Hợp đồng trao đổi hàng hóa - Hợp đồng liên doanh liên kết Các loại hợp đồng này được lập theo các chuẩn mực nhất định pháp luật và có các nội dung chính: - Tên hàng - Số lượng học ở vinatrain có tốt không - Chất lượng - Giá cả - Giao hàng - Thanh toán - Nghĩa vụ, trách nhiệm các bên - Khiếu nại
Tổ chức xuất khẩu hàng hóa theo quy trình chuẩn mực

Tổ chức xuất khẩu hàng hóa theo quy trình chuẩn mực

CHỨNG TỪ XNK
Các bước tổ chức xuất khẩu hàng hóa được thực hiện theo quy trình sau: Chuẩn bị hàng xuất khẩu Sau khi ký kết hợp đồng xuất khẩu, nhiệm vụ đầu tiên của người bán là phải chuẩn bị hàng xuất khẩu. Công việc này có thể được thực hiện bằng nhiều cách: - Các đơn vị sản xuất sẽ tiến hành sản xuất, đóng gói, kiểm tra phẩm chất… giao hàng cho người mua theo quy định trong hợp đồng để huy động hàng hóa từ các nhà cung cấp trong nước Chuẩn bị tốt hàng hóa xuất khẩu là tiền đề vật chất cho hoạt động xuất khẩu thắng lợi. Muốn làm tốt công tác chuẩn bị hàng hóa, người xuất khẩu phải nắm và quản lý chắc nguồn hàng, nơi cung cấp hàng hóa để có các quyết sách khác nhau. >>>>>>>> Xem thêm: Học xuất nhập khẩu thế nào để đi xin việc 1.Phân loại nguồn hàng xuất khẩu Để phân lo
Các cơ quan kiểm tra phẩm chất hàng xuất khẩu

Các cơ quan kiểm tra phẩm chất hàng xuất khẩu

CHỨNG TỪ XNK
Kiểm tra phẩm chất hàng xuất khẩu do nhiều cơ quan thực hiện tùy thuộc vào từng mặt hàng khác nhau. Dưới đây là một số cơ quan kiểm tra phẩm chất về hàng xuất khẩu, bạn có thể tham khảo để thực hiện các công việc xuất nhập khẩu một cách phù hợp. >>>>>>>> Bài viết tham khảo: Kiểm tra Nhà nước về chất lượng hàng hóa nhập khẩu a.Kiểm tra phẩm chất do bộ phận kiểm tra chất lượng của nhà máy, xí nghiệp sản xuất hàng thực hiện. Việc kiểm tra phẩm chất xuất hiện tại các nhà máy xí nghiệp, khi Luật Chất lượng sản phẩm, hàng hóa có hiệu lực từ 01/07/2008, yêu cầu mỗi sản phẩm khi xuất xưởng phải có một giấy chứng nhận phẩm chất. Tuy nhiên trong ngoại thương giấy này ít được người mua tin dùng. b.Kiểm tra do cơ quan chuyên môn của Bộ Khoa học và Công nghệ thực hiện T
Kiểm tra Nhà nước về chất lượng hàng hóa nhập khẩu

Kiểm tra Nhà nước về chất lượng hàng hóa nhập khẩu

CHỨNG TỪ XNK
Theo quy định của Việt Nam, hàng nhập khẩu khi về qua cửa khẩu phải được kiểm tra kỹ càng. Ngày 7/3/2006, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 50/2006/QĐ-TTG quy định cụ thể danh mục hàng hóa phải kiểm tra chất lượng và 08 Bộ có liên quan chịu trách nhiệm kiểm tra chất lượng hàng nhập khẩu đói với hàng thuộc phạm vi quản lý của mình, bao gồm: Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn; Bộ Y tế; Bộ Khoa học và Công nghệ; Bộ lao động, thương binh và xã hội; Bộ Xây dựng; Bộ Giao thông vận tải; Bộ Công Nghiệp; Bộ Thủy sản. >>>>>>>> Bài viết tham khảo: Điều kiện cơ bản để một doanh nghiệp hoạt động xuất nhập tại thị trường Việt Nam Quyết định này cũng quy định cụ thể tên cơ quan quản lý nhà nước trực thuộc các Bộ chịu trách nhiệm tổ chức kiểm tra chất lượng hàng nhập
Quyền định đoạt chứng từ của Ngân hàng phát hành

Quyền định đoạt chứng từ của Ngân hàng phát hành

CHỨNG TỪ XNK
Trong phương thức giao dịch L/C, Ngân hàng phát hành hay người mở L/C là người có quyền định đoạt bộ chứng từ xuất trình là phù hợp hay không phù hợp? Qua bài viết này trang Kỹ năng xuất nhập khẩu sẽ chia sẻ cho các bạn Quyền định đoạt chứng từ của Ngân hàng phát hành trong giao dịch thanh toán bằng L/C. Về nguyên tắc, L/C là cam kết của Ngân hàng phát hành đối với người hưởng về việc thanh toán bộ chứng từ xuất trình phù hợp. Khi L/C đã được phát hành, người hưởng chỉ biết Ngân hàng phát hành trong việc thanh toán, mà không cần liên hệ chính thức đến người mở. Cũng như vậy, Ngân hàng phát hành chỉ biết đến nghĩa vụ phải thanh toán chứng từ xuất trình phù hợp mà không thể viện bất cứ lý do nào từ người mở. >>>>>>> Xem thêm: ETA và ETD là gì? 1.Quyền định đoạt chứ
ETA và ETD là gì?

ETA và ETD là gì?

CHỨNG TỪ XNK
ETA và ETD là 2 khái niệm được dùng rất nhiều trên chứng từ, trong trao đổi mua bán hàng hóa quốc tế. Vậy ETA và ETD là gì? Để hiểu rõ về 2 thuật ngữ ngành xuất nhập khẩu này, chúng ta tìm hiểu kĩ hơn qua bài viết dưới đây. >>>>> Xem thêm: Xuất nhập khẩu ủy thác là gì? 1. Thời gian khởi hành dự kiến (ETD)? Estimated time of departure (ETD) là ngày giờ khởi hành dự kiến của lô hàng. Thời gian này sẽ được căn cứ dựa trên thông tin hành trình của phương tiện vận chuyển, do người vận chuyển cung cấp dựa trên nhiều yếu tố như: tốc độ phương tiện, thời tiết, hành trình trước đó của phương tiện vận chuyển,... 2. Thời gian đến dự kiến là gì (ETA)? Estimated time of arrival (ETA) là ngày giờ dự kiến mà lô hàng sẽ đến cảng đích. Đích đến này phụ thuộc hoàn toàn vào điều kiện
Không cần xuất trình Phiếu công bố sản phẩm mỹ phẩm khi nhập khẩu

Không cần xuất trình Phiếu công bố sản phẩm mỹ phẩm khi nhập khẩu

CHỨNG TỪ XNK
Mới đây, Tổng cục Hải quan đã ra quy định mới về việc nhập khẩu mỹ phẩm không cần xuất trình Phiếu công bố Mỹ phẩm Đó là một trong những nội dung liên quan đến quản lý mỹ phẩm tại công văn số 22469/QLD-MP ngày 07/12/2018 của Cục Quản lý Dược – Bộ Y tế gửi Tổng cục Hải quan về việc việc triển khai thực hiện Nghị định 155/2018/NĐ-CP ngày 12/11/2018 của Chính phủ. >>>> Xem thêm: Các sai lầm phổ biến khi thực hiện các nghiệp vụ xuất nhập khẩu Việc xuất trình Phiếu công bố sản phẩm mỹ phẩm khi nhập khẩu Cục Quản lý Dược cho biết, điểm c Khoản 2 Điều 12 của Nghị định số 155/2018/NĐ-CP ngày 12/11/2018 về “sửa đổi, bổ sung một số quy định liên quan đến điều kiện đầu tư, kinh doanh thuộc phạm vi quản lý nhà nước của Bộ Y tế”  đã bãi bỏ khoản 1 Điều 35 Thông tư số 06/2011/TT-BYT ng