Phương thức thanh toán T/T Telephraphic Transfer

Phương thức thanh toán T/T là phương thức thanh toán khá phố biến trong các giao dịch thương mại quốc tế. Người XK tự mình giao hàng và giao bộ chứng từ cho người NK. Lúc này ngân hàng hai bên tham gia chỉ đóng vai trò người chuyển tiền/nhận tiền hộ và thu phí dịch vụ chuyển tiền. Nếu lựa chọn giải pháp kiểu này, hai bên sẽ chọn phương thức thanh toán là Chuyển tiền: T/T. Vậy cụ thể về quy trình làm thanh toán TT như thế nào, có những rủi ro gì và cách khắc phục ra sao, chúng ta cùng tìm hiểu qua bài viết dưới đây.

>>>>>> Xem thêm: Quy trình thanh toán L/C

Phương thức thanh toán T/T

Thực ra tên chính xác của phương thức này phải gọi đúng là Remittance. Nhưng do tập quán sử dụng của các bên lại hay dùng với tên là T/T. 

Ngày xưa, Ngân hàng của người XK, theo yêu cầu của người XK, sẽ viết thư yêu cầu Ngân hàng của người NK trả tiền cho người XK nên được gọi là M/T – Mailing Transfer. Hiện này cách này không còn áp dụng nữa, nên cũng không còn xuất hiện thuật ngữ M/T. Ngày nay, Ngân hàng của người XK, theo yêu cầu của người XK, sẽ đánh điện telex yêu cầu Ngân hàng của người NK trả tiền cho người XK nên được gọi là T/T Telephraphic Transfer.

Như đã trình bày ở phần mở đầu, nếu người xuất khẩu và người NK muốn việc giao hàng và giao bộ chứng từ là do người XK tự thực hiện và không cần có sự tham gia của ngân hàng trong việc khống chế bộ chứng từ thì hai bên sẽ dùng phương thức thanh toán là T/T. Ngân hàng hai bên sẽ chỉ là người cung cấp dịch vụ chuyển tiền. học nghiệp vụ xuất nhập khẩu ở đâu

Quy trình làm việc của 04 bên này sẽ chỉ theo đường ngang/dọc, không theo đường chéo (nghĩa là người XK không làm việc trực tiếp với ngân hàng của người NK, và người NK cũng không làm việc trực tiếp với ngân hàng của người XK, trừ phương thức CAD).

Người XK                                                               Người NK

Ngân hàng của Người XK                            Ngân hàng của Người NK

Việc giao hàng và giao bộ chứng từ giữa người XK và người NK có thể diễn ra theo các kịch bản chính sau:

Người XK giao hàng => Người NK trả tiền => Người XK giao bộ chứng từ

Người XK giao hàng => Người XK giao bộ chứng từ => Người NK trả tiền

Người NK trả tiền => Người XK giao hàng => Người XK giao bộ chứng từ

Hiểu một cách cụ thể về các kịch bản trên như sau: mẫu hợp đồng thuê nhà ở đơn giản nhất

Người XK giao hàng => Người NK trả tiền => Người XK giao bộ chứng từ.

(1)Người XK giao hàng cho người NK

(2)Người NK yêu cầu ngân hàng NK chuyển tiền cho người XK

(3)Ngân hàng NK chuyển tiền cho ngân hàng XK khóa học nghiệp vụ logistics

(4)Ngân hàng XK báo tiền đã vào tài khoản cho người XK

(5)Người XK giao bộ chứng từ cho người NK

Người XK giao hàng => Người XK giao bộ chứng từ => Người NK trả tiền

(1)Người XK giao hàng và giao bộ chứng từ cho người NK

(2)Người NK yêu cầu ngân hàng NK chuyển tiền cho người XK

(3)Ngân hàng NK chuyển tiền cho ngân hàng XK hoc ke toan truong

(4)Ngân hàng XK báo tiền đã vào tài khoản cho người XK

Người NK trả tiền => Người XK giao hàng => Người XK giao bộ chứng từ

(1)Người NK yêu cầu ngân hàng NK chuyển tiền cho người XK

(2)Ngân hàng NK chuyển tiền cho ngân hàng XK 

(3)Ngân hàng XK báo tiền đã vào tài khoản cho người XK

(4)Người XK giao hàng và giao bộ chứng từ cho người NK

Trong thực tế, các bên thoả thuận cụ thể hơn (dựa vào tiến trình đi của lô hàng từ người XK sang người NK) như những trường hợp ví dụ sau đây: fca incoterm 2010

Lấy ngày ký hợp đồng làm mốc thanh toán:

Hai bên thường thoả thuận, người NK phải chuyển tiền một vài ngày sau ngày ký hợp đồng.

(1)Người NK yêu cầu ngân hàng NK chuyển tiền cho người XK, một vài ngày sau ngày ký hợp đồng.    kế toán công trình xây dựng

(2)Ngân hàng NK chuyển tiền cho ngân hàng XK

(3)Ngân hàng XK báo tiền đã vào tài khoản cho người XK

(4)Người XK giao hàng lên tàu và giao bộ chứng từ cho người NK.

Lấy ngày giao hàng lên tàu làm mốc thanh toán:

Hai bên thường thoả thuận, người NK phải chuyển tiền một vài ngày trước ngày người XK giao hàng lên tàu.

(1)Người NK yêu cầu ngân hàng NK chuyển tiền cho người XK, một vài ngày trước ngày người XK giao hàng lên tàu. học kế toán tổng hợp

(2)Ngân hàng NK chuyển tiền cho ngân hàng XK

(3)Ngân hàng XK báo tiền đã vào tài khoản cho người XK

(4)Người XK giao hàng lên tàu và giao bộ chứng từ cho người NK

Lấy ngày hàng đến làm mốc thanh toán:

Hai bên thường thoả thuận, người NK phải chuyển tiền một vài ngày trước ngày tàu đến. học xuất nhập khẩu online

… người XK đã giao hàng lên tàu rồi…

(1)Người NK yêu cầu ngân hàng NK chuyển tiền cho người XK, một vài ngày trước ngày tàu đến cảng đích.

(2)Ngân hàng NK chuyển tiền cho ngân hàng XK

(3)Ngân hàng XK báo tiền đã vào tài khoản cho người XK

(4)Người XK giao bộ chứng từ cho người NK khóa học kế toán trưởng

Hoặc hai bên sẽ thoả thuận, người NK sẽ trả tiền sau một thời gian kể từ ngày tàu đến. 

(1)Người XK hàng lên tàu và giao bộ chứng từ cho người NK.

(2)Người NK yêu cầu ngân hàng NK chuyển tiền cho người XK, sau một khoảng thời gian kể từ ngày tàu đến cảng đích. kinh nghiệm đầu tư chứng khoán

(3)Ngân hàng NK chuyển tiền cho ngân hàng XK

(4)Ngân hàng XK báo tiền đã vào tài khoản cho người XK.

Qua phần trình bày trên, có thể thấy rằng, rủi ro của người XK là tăng dần, ngược lại, rủi ro của người NK là giảm dần. Do vậy, để dung hoà rủi ro cho cả hai, người XK và người NK có thể kết hợp các cách vừa nêu trên, tức là người NK sẽ chia nhỏ các khoản thanh toán ra theo tiến trình của lô hàng.

Thủ tục chuyển tiền cho khách hàng ở Ngân hàng Việt Nam.

 Khi chuyển, người NK nộp hồ sơ cho ngân hàng gồm:

Uỷ nhiệm chi (trực tiếp trên ngân hàng hoặc bằng Internet Banking)

Hợp đồng xuất nhập khẩu vinatrain có tốt không

Commercial Invoice

Packing List học xuất nhập khẩu ở đâu tốt

Tờ khai hải quan hàng nhập. (Ngân hàng có thể cho nợ/nộp bổ sung tờ khai – thời hạn nộp bổ sung quy định tuỳ ngân hàng)

Giấy phép NK (nếu có)

Lưu ý khi làm việc nội bộ:

Nhân viên theo dõi đơn hàng xuất khẩu phải lưu lý chỉ khi nào có xác nhận của phòng kế toán rằng đã nhận được thanh toán thì mới thực hiện hàng động giao hàng lên tàu hay giao chứng từ cho người NK.

Bank charge = Phí dịch vụ ngân hàng? chứng chỉ kế toán viên hành nghề

Ưu – nhược điểm:

Quy trình nhanh, đơn giản, phí thấp. Nhưng hoặc là rất rủi ro cho người bán, hoặc là rất rủi cho người NK. Phương thức này chỉ nên áp dụng trong trường hợp người XK và người NK có mối quan hệ làm ăn truyền thống, lâu năm, tin tưởng lẫn nhau.

Cách khắc phục nhược điểm của phương thức thanh toán T/T

Chia nhỏ các khoản thanh toán theo hướng dẫn ở phần trên.

Để hiểu rõ hơn các nghiệp vụ về xuất nhập khẩu, bạn có thể tham gia các khóa học xuất nhập khẩu cho người mới bắt đầu hoặc khóa học chuyên sâu để được chia sẻ các kiến thức từ những người có nhiều năm kinh nghiệm trong nghề.

Mong rằng thông tin bài viết về phương thức thanh toán bằng chuyển tiền TT đã giúp ích cho công việc của bạn.

Good luck!

Nguồn tham khảo: xuatnhapkhauleanh.edu.vn

Để hiểu rõ nghiệp vụ xuất nhập khẩu và vận dụng trong công việc bạn nên học xuất nhập khẩu uy tín tại các trung tâm đào tạo xuất nhập khẩu uy tín, bạn có thể tham khảo bài viết dưới đây để tìm khóa học phù hợp: học xuất nhập khẩu ngắn hạn ở đâu tốt

 

5/5 - (5 bình chọn)

5 Comments

  • Thái Thùy Linh

    T/T thấy tiện hơn nhưng lại thấy nhiều người dùng thanh toán L/C hơn. Vì sao thế? Em có đọc qua cái bài viết về cái này, nhưng hầu như chỉ nói sơ thôi, chưa có cái nào chi tiết cả. Anh chị làm trong nghề có thể giải thích giúp em với ạ

    • Nhật Vân

      Vấn đề so sánh giữa hai loại phương thức thanh toán: Cơ bản có thể hiểu là TT thì nhanh, tiện nhưng L/C thì có độ an toàn cao hơn, nhưng thủ tục của L/C thì rườm rà hơn, phù hợp với đối tượng thanh toán thông thường hoặc chưa có nhiều sự tin tưởng của nhau. Thực ra nếu bạn muốn hiểu hơn, thì tìm hiểu về quy trình và thủ tục thực hiện của hai loại phương thức này thì bạn sẽ nắm rõ hơn chi tiết về nó. Những bài phân tích ở trên mạng thì nó chỉ mang tính tương đối, và nằm trên góc nhìn chủ quan của người viết, bạn cần hiểu được bản chất thì sẽ dễ dàng nhìn nhận ra vấn đề. Cách học xuất nhập khẩu mà thông qua quá trình đào tạo tại các trung tâm thực tế thì mình thấy sát với công việc, bạn sẽ dễ dàng nắm bắt và vận dụng hơn.

  • Thạnh

    Cảm ơn bạn ! Mình muốn nhập khẩu các mặt hàng từ Thá Lan. Họ yêu cầu thanh toán trước 50 % khi có hóa đơn, sau đó hàng về thanh toán 50% còn lại . Mong bạn hướng dẫn giúp để khỏi mất tiền vô ích? Phí ngân hàng theo phương pháp này là bao nhiêu? Và thuế phí nhập khẩu như thế nào? Xin trả lời qua mail hoặc zalo wa 0974766697. Thank you.

  • Thành Sự

    Cảm ơn bài viết của bạn ! Mình muốn nhập khẩu các mặt hàng về phong thủy từ Brazil. Họ yêu cầu thanh toán trước 50 % sau đó hàng về thanh toán 50% còn lại . bạn có thể hướng dẫn mình về qui trình thực hiện giao dịch này không ? Phí ngân hàng theo phương pháp này là bao nhiêu? Và thuế phí nhập khẩu như thế nào ? Rất mong sự hướng dẫn từ bạn !

Trả lời Thành Sự Hủy

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *