THỦ TỤC HẢI QUAN

Để một lô hàng được phép xuất khẩu hay nhập khẩu thì bắt buộc phải làm thủ tục hải quan. Thủ tục hải quan là công việc đặc biệt quan trọng đối với một nhân viên xuất nhập khẩu. Để trở thành một nhân viên giỏi thì bạn phải thực sự am hiểu về thủ tục hải quan xuất nhập khẩu, phải có kĩ năng làm thủ tục hải quan tốt. Tuy vậy, đây là nội dung vẫn được người ta truyền tai nhau là khá khó. Vì vậy Kynangxuatnhapkhau muốn được mang đến những bài viết chia sẻ về nghiệp vụ khai báo hải quan, về thủ tục hải quan xuất nhập khẩu,…
Cụ thể các bài viết xoay quanh việc làm thủ tục hải quan với hàng xuất nhập khẩu tại chỗ, đại lí hải quan là gì, thủ tục đăng ký làm đại lý hải quan, văn bản pháp luật liên quan đến thủ tục hải quan, hướng dẫn khai và nộp tờ khai hải quan, lấy kết quả phân luồng, luồng xanh, luồng đỏ, luồng vàng, với mỗi luồng sẽ có quy định về việc thông quan hàng hóa xuất nhập khẩu; địa điểm làm thủ tục hải quan, thủ tục nhập khẩu, xuất khẩu một số mặt hàng như gạo, chè, cà phê,…
Ngoài ra, có nhiều bài viết chuyên sâu khác như: Thủ tục tái xuất lô hàng nhập khẩu chưa làm thủ tục hải quan; Quy định mới nhất về thủ tục hải quan hàng kinh doanh tạm nhập – tái xuất; Quy định mới về khai bổ sung hồ sơ hải quan hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu; Đại lý hải quan là gì? Thủ tục đăng ký làm đại lý hải quan; Quy định về kiểm tra sau thông quan tại trụ sở người khai hải quan; Quy định về kiểm tra sau thông quan tại trụ sở cơ quan hải quan; Quy trình làm lô hàng xuất Sea FCL – LCL; Các trường hợp hủy tờ khai hải quan và thủ tục hủy tờ khai; Manifest là gì? Khai manifest như thế nào?; Thủ tục nhập khẩu mỹ phẩm vào Việt Nam; Quy trình và bộ chứng từ làm thủ tục hải quan; Quy trình làm hàng Air nhập khẩu, xuất khẩu; Các vấn đề lưu ý về hoạt động vận tải đường biển; Thủ tục giao nhận hàng xuất khẩu đường biển với hàng lẻ LCL; Thủ tục giao nhận hàng hóa xuất khẩu đường biển với hàng nguyên container FCL; Quy trình logistics hàng nhập khẩu đường biển; Quy trình làm thủ tục hải quan,…
Mong rằng những chia sẻ về nghiệp vụ hải quan khi xuất nhập khẩu hàng hóa tại kỹ năng xuất nhập khẩu sẽ giúp bạn hiểu rõ hơn về nghiệp vụ quan trọng này.

Phí AMS Là Phí Gì?

Phí AMS Là Phí Gì?

THỦ TỤC HẢI QUAN
Đối với các lô hàng nhập khẩu vào Hoa Kỳ, nhà xuất nhập khẩu đều phải khai báo AMS, từ đó phát sinh ra phí AMS. Để tìm hiểu kỹ hơn về phí AMS, cùng Kỹ năng xuất nhập khẩu tìm hiểu trong bài viết dưới đây: >>>>> Bài viết xem nhiều: Học khóa học xuất nhập khẩu ở đâu tốt 1.Phí AMS Là Phí Gì? Phí AMS sẽ được tính theo BOL / AWB. Khách hàng hoặc nhà cung cấp phải trả phí. Phí AMS được viết tắt từ Automated Manifest System fee, áp dụng cho tất cả lô hàng vào thị trường Mỹ. Hãng tàu chính là bên đặt ra phí AMS, đồng thời thu booking party - forwarder bởi lẽ hàng tàu chính là bên có nghĩ vụ làm thủ tục khai báo cho lô hàng. Còn bên xuất khẩu chính là bên bị thu phí. Nói cách khác, hãng tàu hay hãng hàng không sẽ tiến hành thu phí
Hướng Dẫn Cách Tính Thuế Nhập Khẩu – Xuất Khẩu

Hướng Dẫn Cách Tính Thuế Nhập Khẩu – Xuất Khẩu

THỦ TỤC HẢI QUAN
Đối với một lô hàng xuất nhập khẩu, doanh nghiệp thường phải chịu nhiều loại thuế khác nhau như: thuế nhập khẩu, thuế bảo vệ môi trường, thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế giá trị gia tăng, thuế bảo hộ/chống bán phá giá,…. Mức thuế của từng lô hàng sẽ khác nhau, tùy theo đặc điểm của lô hàng đó. >>>>> Bài viết xem nhiều: Học khóa học xuất nhập khẩu ở đâu tốt Cùng tìm hiểu về Hướng Dẫn Cách Tính Thuế Nhập Khẩu - Xuất Khẩu với Kỹ năng xuất nhập khẩu trong bài viết dưới đây: 1.Một số lưu ý trước khi tính thuế nhập khẩu - xuất khẩu Mỗi năm sẽ có bản cập nhật biểu thuế xuất nhập khẩu riêng, vì thế đối với hàng hóa có mã HS riêng, sẽ áp dụng với mức thuế xuất khẩu - thuế nhập khẩu khác nhau căn cứ theo thuế suất hàng hóa. Từ đó, bạn sẽ xác định được mức thuế mà lô hàng đó phả
Freight Prepaid là gì? Sự khác biệt giữa Freight collect và Freight prepaid

Freight Prepaid là gì? Sự khác biệt giữa Freight collect và Freight prepaid

THỦ TỤC HẢI QUAN
Nếu bạn hoạt động trong lĩnh vực giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu, thì chắc bạn đã từng thấy thuật ngữ Freight prepaid. Và đi kèm thường thấy với thuật ngữ này là Freight collect. >>>>> Xem thêm: CO CQ là gì? Cách kiểm tra CO CQ Để hiểu rõ hơn về Freight Prepaid là gì? Sự khác biệt giữa Freight collect và Freight prepaid, cùng Kỹ năng xuất nhập khẩu tìm hiểu chi tiết trong bài viết dưới đây: 1.Freight prepaid là gì? Freight prepaid cho biết cụ thể ai là người chịu trách nhiệm về chi phí vận chuyển hàng hóa và bất kỳ khoản phí bổ sung nào phát sinh trong quá trình vận chuyển . Nếu cước trả trước được quy định, điều đó có nghĩa là người gửi hàng hoặc người gửi hàng phải chịu trách nhiệm về cước phí đó. Đối lập với Freight prepaid là “freight collect”, quy định rằng
Thủ tục xin giấy phép xuất nhập khẩu

Thủ tục xin giấy phép xuất nhập khẩu

THỦ TỤC HẢI QUAN
Hàng hóa khi xuất khẩu hay nhập khẩu, một số mặt hàng bắt buộc phải xin giấy phép xuất nhập khẩu. Một số lưu ý về thủ tục xin giấy phép xuất nhập khẩu, cùng kỹ năng xuất nhập khẩu tham khảo bài viết dưới đây: >>>>> Xem thêm: Phương Pháp Xác Định Trị Giá Hải Quan 1.Thủ tục xin giấy phép xuất nhập khẩu Trình tự cấp giấy phép xuất khẩu, nhập khẩu thực hiện theo quy định tại Điều 9 Nghị định 69/2018/NĐ-CP. Bước 1: Thương nhân gửi 1 bộ hồ sơ đến bộ, cơ quan ngang bộ có thẩm quyền cấp giấy phép Cách thức thực hiện: Gửi trực tiếp hoặc qua đường bưu điện hoặc trực tuyến (nếu có áp dụng). Lưu ý: Các bộ, cơ quan ngang bộ cấp giấy phép xuất khẩu, nhập khẩu Căn cứ Phụ lục III Nghị định 69/2018/NĐ-CP. Bước 2: Bộ, cơ quan ngang bộ có văn bản trả lời thương nhân Thời hạn giả
Phương Pháp Xác Định Trị Giá Hải Quan

Phương Pháp Xác Định Trị Giá Hải Quan

THỦ TỤC HẢI QUAN
Trị giá hải quan được xác định bằng cách áp dụng tuần tự sáu phương pháp xác định trị giá hải quan và dừng ngay ở phương pháp xác định được trị giá hải quan. Vậy cụ thể các phương pháp này như thế nào? Đọc bài viết dưới đây để nắm rõ các cách xác định trị giá hải quan này. >>>> Xem thêm: Các trường hợp được khai bổ sung tờ khai 1.Phương pháp trị giá giao dịch Trị giá giao dịch là giá thực tế đã thanh toán hay sẽ phải thanh toán cho hàng hóa nhập khẩu sau khi đã được điều chỉnh theo quy định của pháp luật. Giá thực tế đã thanh toán hay sẽ phải thanh toán cho hàng hóa nhập khẩu là tổng số tiền mà người mua đã thanh toán hoặc sẽ phải thanh toán, trực tiếp hoặc gián tiếp cho người bán để mua hàng hóa nhập khẩu. Trường hợp người khai hải quan đề nghị bằng văn bản thì trình tự
Danh sách các chi cục hải quan trên toàn quốc

Danh sách các chi cục hải quan trên toàn quốc

THỦ TỤC HẢI QUAN, TIN TỨC
Danh sách các Chi cục Hải quan trên toàn quốc trải dài từ Bắc Trung Nam hỗ trợ người thực hiện các vấn đề về mở tờ khai, tham vấn giá, kiểm tra sau thông quan,… Hiện nay, danh sách Chi cục hải quan trực thuộc Cục Hải quan theo thứ tự trình bày từ các tỉnh: An Giang, Bà Rịa - Vũng Tàu, Bắc Ninh, Bình Định, Bình Dương, Bình Phước, Cà Mau, Cần Thơ, Cao Bằng, Đà Nẵng, Đắk Lắk, Điện Biên, Đồng Nai, Đồng Tháp, Gia Lai - Kon Tum, Hà Giang, Hà Nội, Hà Tĩnh, Hải Phòng, Khánh Hòa, Kiên Giang, Lạng Sơn, Lào Cai, Long An, Nghệ An, Quảng Bình, Quảng Nam, Quảng Ngãi, Quảng Ninh, Quảng Trị, Tây Ninh, Thanh Hóa, Hà Nam,  Ninh Bình, Thừa Thiên - Huế, TP Hồ Chí Minh. >>>>> Xem nhiều: Lộ Trình Học Xuất Nhập Khẩu Cho Người Mời Bắt Đầu Danh Sách Các Chi Cục Hải Quan Trên Toàn Quốc Tr
Các trường hợp được khai bổ sung tờ khai

Các trường hợp được khai bổ sung tờ khai

THỦ TỤC HẢI QUAN
Không ít trường hợp bị sai sót khi khai báo tờ khai hải quan, tuy nhiên không phải trường hợp nào cũng được hải quan chấp nhận việc sửa tờ khai. Căn cứ vào Khoản 9 Điều 1 Thông tư 39/2018/TT-BTC sửa đổi và bổ sung một số Điều 20 Thông tư số 38/2015/TT-BTC ban hành ngày 25/03/2015 của Bộ Tài chính về việc Khai bổ sung hồ sơ hải quan hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu như sau: tự học xuất nhập khẩu online »»» Khóa Học Mua Hàng Quốc Tế (Purchasing) Ở Đâu Tốt Nhất 1. Các trường hợp khai bổ sung tờ khai Các trường hợp được khai bổ sung tờ khai hải quan bao gồm dưới đây: a) Người khai hải quan được khai bổ sung hồ sơ hải quan sau khi Hệ thống phân luồng tờ khai nhưng trước thời điểm cơ quan hải quan thực hiện việc kiểm tra trực tiếp hồ sơ hải quan; b) Người khai hải quan, người nộp thuế xác địn
Cách khai hải quan trình ký

Cách khai hải quan trình ký

THỦ TỤC HẢI QUAN
Trong trường hợp bắt buộc, cần trình ký qua mạng internet thông qua chữ ký số dưới sự đồng ý của Hải quan, bạn cần phải biết Cách khai hải quan trình ký. hợp đồng mua bán nhà đất >>>> Xem thêm: Vận chuyển hàng hóa bằng đường sắt Chi tiết về hình thức khai hải quan trình ký, bạn có thể tham khảo trong bài viết dưới đây. I. Các trường hợp khai hải quan trình ký Trong thực tế, việc khai hải quan trình ký cho phép Doanh nghiệp thực hiện ký Chữ ký số cho tờ khai Hải quan thông qua Internet, áp dụng trong 2 trường hợp sau: Nhân viên lập tờ khai khai báo Hải quan và Giám đốc (người quản lý chữ ký số) có thể ký số vào tờ khai thông qua internet Đại lý khai báo hải quan và Doanh nghiệp (đơn vị chủ thể chữ ký số) có thể dùng chữ ký số để ký tờ khai thông qua internet khóa
Vận chuyển hàng hóa bằng đường sắt

Vận chuyển hàng hóa bằng đường sắt

THỦ TỤC HẢI QUAN
Hiện nay việc vận chuyển hàng hóa bằng đường sắt không còn phổ biến nữa, tuy nhiên với một số loại hàng hóa vẫn sử dụng loại hình vận chuyển này. Nếu bạn làm xuất nhập khẩu và vận chuyển hàng hóa bằng đường sắt thì có thể tham khảo thêm bài viết này. mẫu 08 thông tư 95 >>>> Xem thêm: Các công ước, tiêu chuẩn quốc tế về container 1.Vận chuyển hàng hóa bằng đường sắt là gì? Sử dụng tàu hỏa để vận chuyển hàng hóa từ địa điểm này đến địa điểm khác thông qua hệ thống đường ray. Doanh nghiệp kinh doanh vận chuyển đường sắt: Tổng công ty đường sắt Việt Nam Ưu điểm Tốc độ vận tải hàng hóa đường sắt nhanh chóng, ổn định, chở được các mặt hàng có khối lượng nặng và số lượng lớn. mức độ an toàn cao, ít phụ thuộc vào thời tiết, khí hậu Cước phí khá ổn định, giá thành thấp. học
Các chi cục kiểm dịch thực vật

Các chi cục kiểm dịch thực vật

THỦ TỤC HẢI QUAN
Căn cứ theo Quyết định số 664/2014/QĐ-BNN của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành ngày 04 tháng 4 năm 2014 và văn bản số 4361/BNN-TCCB ngày 04/6/2015 của Bộ Nông nghiệp & PTNT,  hiện có 09 Chi cục kiểm dịch thực vật vùng (đánh số từ 1 đến 9) và 09 đơn vị sự nghiệp trực thuộc Cục Bảo vệ thực vật. >>>>> Xem thêm: Danh sách các chi cục Hải quan Hải Phòng I.Các chi cục kiểm dịch thực vật Các chi cục kiểm dịch thực vật bao gồm: Chi Cục Kiểm Dịch Thực Vật Vùng I Địa chỉ: Số 2F Trần Quang khải, Quận Hồng Bàng, thành phố Hải Phòng  Điện thoại: 0225.3821.839 Fax: 0225.3842.593 học xuất nhập khẩu online lê ánh Email: kdtv1.bvtv@mard.gov.vn Địa bàn: Hải Phòng, Thái Bình, Hưng Yên, Hải Dương, Quảng Ninh Chi Cục Kiểm Dich Thực Vật Vùng II Địa chỉ: