THANH TOÁN QUỐC TẾ

Mục đích cuối cùng của một lô hàng xuất nhập khẩu chính là việc làm thanh toán quốc tế. Vì vì vậy, khi làm xuất nhập khẩu, nghiệp vụ thanh toán Quốc tế cũng đặc biệt quan trọng. Tuy vậy, thanh toán quốc tế là nội dung khá khó trong nghiệp vụ về xuất nhập khẩu, chúng tôi đã thiết kế riêng những bài viết dễ hiểu, chắt lọc về nghiệp vụ thanh toán quốc tế.
Những phương thức thanh toán phổ biến nhất hiện nay gồm thanh toán L/C, thanh toán bằng TT,…Và những bài viết của chúng tôi cũng xoay quanh chủ đề này. Cụ thể, đó là các nội dung về Các Phương Thức Thanh Toán Quốc tế, Nội dung và quy trình thanh toán bằng LC; Phương thức thanh toán T/T Telephraphic Transfer; Phương thức thanh toán nhờ thu; Các phương thức chuyển nhượng Hối phiếu đúng đắn và hợp pháp; Bộ chứng làm thanh toán LC Letter of credit; Sử dụng hối phiếu trong thanh toán quốc tế; Biện pháp tránh sai sót khi làm bộ chứng từ thanh toán L/C; UCP600 -bộ các quy định về việc ban hành và sử dụng thư tín dụng (L/C),…
Nhìn chung thanh toán L/C vẫn là chủ đề quan trọng và thu hút được sự quan tâm nhiều của cộng đồng xuất nhập khẩu bởi cách thức thanh toán bằng chứng L/C được sử dụng khá phổ biến trong thanh toán quốc tế hiện nay. Đặc biệt trong trường hợp người xuất khẩu và người nhập khẩu chưa thực sự tin tưởng nhau, hợp đồng lớn, số tiền thanh toán lớn thì sử dụng phương thức thanh toán này sẽ đảm bảo an toàn hơn so với các phương thức thanh toán quốc tế khác. Tuy nhiên, phương thức thanh toán này khá lằng nhằng về thủ tục, chứng từ thanh toán nên bạn cần hiểu thật kĩ về cách thức làm thanh toán, hồ sơ và quy trình làm thanh toán L/C, nhất là những bạn mới vào nghề xuất nhập khẩu.
Chắc chắn những bài viết tại đây sẽ giúp bạn hiểu rõ hơn về nghiệp vụ thanh toán quốc tế hiện nay.

Thế nào được gọi là xuất trình L/C phù hợp?

Thế nào được gọi là xuất trình L/C phù hợp?

THANH TOÁN QUỐC TẾ
Trong một số trường hợp, doanh nghiệp nên thực hiện để xuất trình phù hợp theo L/C gốc hay sửa đổi L/C. Bài viết này sẽ hướng dẫn cụ thể các tình huống nhận diện. >>>>>> Xem thêm: Hướng dẫn cách thức mở phương thức thanh toán L/C 1.Trường hợp nào sau đây được coi là xuất trình phù hợp: Theo UCP 600, một sửa đổi L/C quy định: "Người thụ hưởng phải cho ý kiến chấp nhận hay từ chối sửa đổi trong vòng 10 ngày kế từ ngày nhận được sửa đổi". Trường hợp nào sau đây được coi là xuất trình phù hợp: a/ Thông báo chấp nhận sửa đổi trong thời hạn 10 ngày, bộ chứng từ xuất trình phù hợp với L/C gốc. b/ Thông báo chấp nhận sửa đổi trong thời hạn 10 ngày, bộ chứng từ xuất trình phù hợp với sửa đổi L/C. c/ Thông báo chấp nhận sửa đổi sau 10 ngày, bộ chứng từ xuất trình phù hợp v
Hướng dẫn cách thức mở phương thức thanh toán L/C

Hướng dẫn cách thức mở phương thức thanh toán L/C

THANH TOÁN QUỐC TẾ
Sau khi hợp đồng mua bán ngoại thương đã được ký kết, đơn vị kinh doanh nhập khẩu với tư cách là một bên tham gia hợp đồng - phải tổ chức thực hiện hợp đồng. Nếu hợp đồng được ký kết với điều khoản thanh toán bằng thư tín dụng chứng từ, thì việc mở L/C cho người xuất khẩu hưởng lợi là một trong những công việc đầu tiên mà người nhập khẩu phải thực hiện. Việc mở L/C được tiến hành theo đúng trình tự thủ tục của ngân hàng, tại Ngân hàng phát hành thư tín dụng đã thỏa thuận trong hợp đồng (gọi là Ngân hàng phát hành L/C) khóa học xuất nhập khẩu tại hà nội Để mở L/C, đơn vị kinh doanh nhập khẩu phải gửi đơn yêu cầu phát hành thư tín dụng và tiến hành ký quỹ tại Ngân hàng phát hành thư tín dụng. Thông thường các ngân hàng sẽ quyết định việc phát hành L/C và mở L/C trong vòng 1 đến 2 ngày làm
Các bước giao dịch trong thương mại quốc tế

Các bước giao dịch trong thương mại quốc tế

THANH TOÁN QUỐC TẾ
Trong giao dịch thương mại quốc tế, để có thể tìm kiếm được khách hàng phù hợp và có giao dịch "thuận mua vừa bán" thì cả nhà xuất khẩu và nhà nhập khẩu sẽ thực hiện những bước dưới đây. >>>>>>> Xem thêm: Lập và ký phát hối phiếu với điều kiện thanh toán như thế nào 1.Hỏi hàng (Inquiry) Hỏi hàng chính là bước quan trọng, ban đầu để 2 bên biết nhu cầu mua bán của nhau. Xét về khía cạnh thương mại thì đây chính là lời mời bước vào giao dịch, còn xét về khía cạnh pháp lý thì đây là lời thỉnh cầu bước vào giao dịch. Nội dung của hỏi hàng không giới hạn, cụ thể tuỳ thuộc vào người hỏi hàng. Về nguyên tắc thì cần thông tin gì thì hỏi về nội dung đó. Tuy nhiên, nhiều khi người mua sử dụng bước này để nghiên cứu, thăm dò thị trường. Hỏi hàng thường không ràng buộc trách
Lập và ký phát hối phiếu với điều kiện thanh toán như thế nào

Lập và ký phát hối phiếu với điều kiện thanh toán như thế nào

THANH TOÁN QUỐC TẾ
Bài tập có đáp án về thanh toán quốc tế: Cho các điều kiện như sau: Bên xuất khẩu: Công ty XXX, địa chỉ số 30 Trần Phú, Hà Nội. Tài khoản số: 4433556677 tại Ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương Việt Nam. Bên nhập khẩu: Công ty YYY, địa chỉ số 18, Bank street, New York. Tài khoản số: 1055347298 tại Citibank New York. Hợp đồng ngoại thương số: 50HX/TKH, ngày 01/7/2007 Hóa đơn thương mại số: 123/HN/HXT, ngày 15/8/2007 Trị giá hợp đồng: 2.000USD. Căn cứ hóa đơn thương mại, ngày 20/8/2007, người xuất khẩu ký phát hối phiếu theo phương thức nhờ thu. >>>>>> Xem thêm: Mối quan hệ giữa thời hạn L/C và thời hạn xuất trình 1/Hãy lập và ký phát hối phiếu với điều kiện thanh toán: a/Thanh toán ngay khi nhìn thấy b/Thanh toán vào ngày 30 tháng 12 năm 2007 c/Thanh toán
Mối quan hệ giữa thời hạn L/C và thời hạn xuất trình

Mối quan hệ giữa thời hạn L/C và thời hạn xuất trình

THANH TOÁN QUỐC TẾ
Để tránh nhầm lẫn về thời hạn L/C và thời hạn xuất trình, bài viết này Kỹ Năng Xuất Nhập Khẩu sẽ phân tích về mối quan hệ giữa hai thời hạn này để các bạn có cái nhìn rõ hơn. 1. Thời Hạn Hiệu Lực Của L/C Thời hạn L/C Là khoảng thời gian kể từ khi L/C được phát hành bởi Ngân hàng phát hành cho đến ngày muộn nhất mà người hưởng được phép xuất trình chứng từ để thanh toán hoặc chấp nhận tại nơi quy định trong L/C. Bất kỳ L/C nào cũng phải quy định ngày hết hạn hiệu lực của L/C. Nếu không quy định ngày này, thì L/C là vô hiệu. >>>>>>>>> Xem thêm: Giải quyết tình huống trong thanh toán L/C 2. Thời Hạn Xuất Trình Chứng Từ - Thông thương, mỗi L/C đều quy định ngày hết hạn xuất trình chứng từ tính từ ngày giao hàng. - Nếu không quy định, thì theo Điều 14
Giải quyết tình huống trong thanh toán L/C

Giải quyết tình huống trong thanh toán L/C

THANH TOÁN QUỐC TẾ
Giải quyết tình huống trong thanh toán L/C: Nội dung và diễn biến sự việc: 1.Nội dung các dữ liệu liên quan: - Người xuất khẩu (Bene)  : Công ty Việt Nam - Người nhập khẩu (App)   :Công ty nước ngoài - Ngân hàng phát hành       : Ngân hàng phát hành – Nước ngoài - Ngân hàng chiết khấu      : Ngân hàng chiết khấu – Việt Nam - Mặt hàng xuất khẩu:        : Gừng tươi - Thanh toán L/C trả ngay không hủy ngang, không có xác nhận. - L/C cho phép chiết khấu tại bất kỳ ngân hàng nào tại Việt Nam >>>>>>> Xem thêm: Các đặc điểm chính của phương thức thanh toán bằng L/C 2.Diễn biến tranh chấp - Ngày 10/2/2009: Ngân hàng chiết khẩu – VN chiết khấu bộ chứng từ và gửi đi đòi tiền Ngân hàng phát hành – Nước ngoài. - Ngày 13/2/2009: Ngân hàng phát hành – Nước ngoài nhậ
Các đặc điểm chính của phương thức thanh toán bằng L/C

Các đặc điểm chính của phương thức thanh toán bằng L/C

THANH TOÁN QUỐC TẾ
Trong thanh toán quốc tế, phương thức thanh toán bằng L/C là phương thức thông dụng và đảm bảo được mức độ uy tín đối với người dùng. Trong bài viết này, Trang kỹ năng xuất nhập khẩu muốn chia sẻ cho các bạn 5 đặc điểm chính của giao dịch L/C. >>>>> Xem thêm: Giải pháp nào cho các rủi ro nhà xuất nhập khẩu thường gặp khi thanh toán quốc tế L/C 1.L/C là hợp đồng kinh tế hai bên: Nhiều người lầm tưởng cho rằng, L/C là hợp đồng kinh tế ba bên, gồm: Nhà nhập khẩu, Ngân hàng phát hành và Nhà xuất khẩu. Thực tế, L/C là hợp đồng kinh tế độc lập chỉ của hai bên là Ngân hàng phát hành và nhà xuất khẩu. Mọi yêu cầu và chỉ thị của nhà nhập khẩu đã do Ngân hàng phát hành đại diện, do đó, tiếng nói chính thức của nhà nhập khẩu không được thể hiện trong L/C. Vấn đề này quan trọng b
Quy trình rút vốn theo thủ tục thanh toán trực tiếp

Quy trình rút vốn theo thủ tục thanh toán trực tiếp

THANH TOÁN QUỐC TẾ
Theo đề nghị của bên vay tiền, bên còn lại thanh toán bằng cách chuyển tiền trực tiếp cho nhà thầu/người cung cấp thì được gọi là thanh toán trực tiếp. Thanh toán trực tiếp thường áp dụng khi trả tiền theo tiến độ thực hiện cho các hợp đồng xây lắp lớn, hợp đồng tư vấn hay thanh toán cho các hợp đồng nhập khẩu hàng hoá với số lượng nhỏ không cần thiết phải mở L/C. Điều kiện này chỉ áp dụng đối với các đơn rút vốn bằng Ðồng Việt Nam.  Bài viết này, Kỹ năng xuất nhập khẩu chia sẻ về Quy trình rút vốn theo thủ tục thanh toán trực tiếp. 1.Quy trình thực hiện chung Nhìn chung, quy trình rút vốn theo thủ tục thanh toán trực tiếp gồm các bước sau đây: Bước 1: Chuẩn bị hồ sơ Các đơn vị thực hiện chuẩn bị một bộ hồ sơ và nộp trực tiếp cho Bộ Tài chính (Vụ Tài chính đối ngoại). Bộ hồ sơ b
Cơ sở để ngân hàng phát hành từ chối thanh toán

Cơ sở để ngân hàng phát hành từ chối thanh toán

THANH TOÁN QUỐC TẾ
Bài tập có đáp án về thanh toán quốc tế – Bài tập tự luận đề số 5 Ngân hàng phát hành nhận được bộ chứng từ thanh toán với nội dung sau: 1.Hóa đơn thương mại phát hành 12/08/09, với số tiền 500.000 USD 2.Hối phiếu ký phát 10/08/09 đòi tiền Ngân hàng phát hành với số tiền là 400.000 USD 3.B/L1 phát hành ngày 08/07/09, ghi chú ngày “clean on board” là 10/07/09, cảng bốc Hải Phòng, cảng dỡ POHANG KOREA, tàu VF GLORY, chuyến V.10. 4.B/L2 phát hành ngày 18/07/09, với số tiền 450EUR (tương đương 550.000 USD) ghi chú ngày “clean on board” là  22/07/09, cảng bốc Đà Nẵng, cảng dỡ POHANG KOREA, tàu VF GLORY, chuyến V.10. >>>>>>>> Xem thêm: Nhận hàng trong vận tải biển phải xuất trình chứng từ loại gì 5.Bảo hiểm đơn phát hành ngày 25/07/09, với số tiền 450 EUR (tương đư
Lỗi chứng từ nào mà ngân hàng phát hành từ chối thanh toán.

Lỗi chứng từ nào mà ngân hàng phát hành từ chối thanh toán.

THANH TOÁN QUỐC TẾ
Bài tập có đáp án về thanh toán quốc tế – Bài tập tự luận đề số 4 Ngân hàng phát hành nhận được bộ chứng từ thanh toán với nội dung sau: 1.Hóa đơn thương mại phát hành 05/06/09, với số tiền 500.000 USD 2.Hối phiếu ký phát 08/08/09 đòi tiền Ngân hàng phát hành với số tiền là 400.000 USD 3.B/L1 phát hành ngày 17/07/09, ghi chú ngày “clean on board” là 18/07/09, cảng bốc Hải Phòng, cảng dỡ POHANG KOREA, tàu VF GLORY, chuyến V.10. 4.B/L2 phát hành ngày 22/07/09, ghi chú ngày “clean on board” là  20/07/09, cảng bốc Đà Nẵng, cảng dỡ CHIKANG KOREA, tàu VF GLORY, chuyến V.10. >>>>>>>> Xem thêm: Ngân hàng phát hành từ chối thanh toán vì đâu? 5.Bảo hiểm đơn phát hành ngày 25/07/09, với số tiền 500.000 USD và ghi chú có hiệu lựa không muộn hơn ngày giao hàng. 6.Packing